Danh mục

Tiểu luận KTTT định hướng XHCN p.4

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.65 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kttt định hướng xhcn p.4, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTTT định hướng XHCN p.4 Tiểu luậnKTTT định hướng XHCN p.4 Lời giới thiệu Từ năm 1975, khi cả nước độc lập. Cách mạng dân tộc dân chủhoàn thành trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cáchmạng xã hội chủ nghĩa xã hội. Đảng ta đã chủ trương giữ vững quanđiểm cũng như con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn làtiến lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm đưa đất nước trở thành mộtnước giàu mạnh về kinh tế, ổn định về kinh tế chính trị, xã hội côngbằng văn minh. Để đạt được như vậy, Đảng ta đã chủ trương phảiưu tiên phát triển kinh tế và coi đó là vấn đề sống còn và một trongsố đó là xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâmhàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Do đó màở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới muốn tìm tòi môhình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và hiệu quả hơn. Trong báocáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII trình đại hộiIX của Đảng ta có đề cập : “ Nhà nước quản lý kinh tế bằng phápluật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát huy mặttích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, bảo vệ lợiích của nhân dân lao động” Chính vì vậy mà xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mớiquản lý kinh tế ở nước ta, và nhờ có đường lối đúng đắn kinh tếnước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởngnhanh, đời sống nhân dân được cải thiên đáng kể, chính trị xã hội ổnđịnh, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Nước ta từ mộtnứoc có nên kinh tế quan liêu, bao cấp đã từng bước chuyển sangnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luậtgiá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. I/ Nghiên cứu cơ sở lý luận về nền kinh tế định hướng Xã hộichủ nghĩa ở nước ta: 1) Khái niệm về nền kinh tế thị trường: Theo quan điểm của Samuelson trích trong kinh tế học thì: “Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp mộtcách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thốnggiá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao thông để tập hợp trithức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộnão trung tâm nó vẫn giải được bài toán mà máy tính lớn nhất hiệnnay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuấthiện và nó đang thay đổi cũng như xã hội loài người.” Theo quan điểm của đảng ta, một nền kinh tế mà trong đónhững vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem lànền kinh tế thị trường. Nói cách khác nền kinh tế thị trường chính lànền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. Nềnkinh tế này khác với nền tập trung ở chủ thể xác định các vấn đề cơbản của nền kinh tế mà nền kinh tế tập trung chủ thể này là nhànước thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chính sự khác biệt nàytạo ra sức mạnh và là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúngta đã xác định xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nước vàonền kinh tế nhưng không phải can thiệp vào nền kinh tế theo kiểumệnh lệnh hành chính mà can thiệp thông qua các chính sách kinhtế vĩ mô nhằm ổn định nền kinh tế và tạo điều kiện cho mọi thànhphần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệp nàyđược xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp,sữa chữa những khuyết tật của thị trường, đảm bảo sự công bằng xãhội và ổn định nền kinh tế vĩ mô ( Kinh tế học – Samuelson). Đây làlý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra/ Theo ôngphát triển kinh tế phải dựa trên hai bàn taylà cơ chế thị trường vànhà nước: “điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thịtrường thì cũng như định vỗ bằng một bàn tay”. Tuy nhiên tronghoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp của nhà nước còn đóng vai trògiữ cho nền kinh tế đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. 2) Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường: Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồntại của nền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cảvề chiều rộng lẫn chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặcbiệt là những ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinhtrong sản phẩm cao như điện tử, tin học… Bên cạnh đó các làngnghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm củangành đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường trongnước và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh củaViệt Nam trongquá trình hội nhập kinh tế thế giới.Sự phát triển này đã kéo theo sựphát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI. Việt Nam đã chínhthức thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh. Nhờ đó các thành phần kinh tế này đã có những điều kiệncần thiết để phát triển. Từ đó xuất hiện sự khác biệt giữa các hìnhthức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đây chính làđiều kiện đủ để nền kinh tế hành hoá có cơ sở ra đời. Khác biệt vềsở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã tạo ra động lựcto lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển mặc dù mặt trái của nó là sựphân hoá về giàu và nghèo. Sau một thời gian dài duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tậptrung đã đến lúc chúng ta cần một sự chuyển đổi để phát triển kinhtế. Cơ chế thị trường với những ưu thế không thể chối cãi là một sựlựa chọn hợp lý và cần thiết. Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, kémnăng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế.Những căn bệnh đặc trưng của cơ chế cũ như bảo thủ, trì trệ, kémnăng lực hình thành nên bộ máy quản lý thiếu chuyên môn nghiệpvụ nhưng lại có thái độ quan liêu, cửa quyền cần phải được thay đổi.Thực tế cho thấy trải qua gần hai mươi năm đổi mới gây dựngnhưng chúng ta vẫn phải thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cảicách bộ máy hành chính chứn ...

Tài liệu được xem nhiều: