Tiểu luận KTTT định hướng XHCN p.5
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kttt định hướng xhcn p.5, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTTT định hướng XHCN p.5 Tiểu luậnKTTT định hướng XHCN p.5 Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và pháttriển của từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trườnglà mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trongnhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thíchhợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trênthế giới quan tâm. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalà một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ởnước ta. Trong những năm qua, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắncủa Đảng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng,đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cảithiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng đượcgiữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyểnsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trênquy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. Như vậy, việc quan tâm đễn xây dựng nền kinh tế thị trườngdịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một điều sức cần thiết. Em muốn sửdụng những kiến thức đã học làm bài tiểu luận này để phân tích vấnđề đã nêu trên. Em rất mong thầy xem xét, chỉ bảo để em có nhữngnhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn, mai sau khi ra trường em cóthể góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nứơc ta. Nội dungI. Cơ sở lý luận:1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường:a. Sự cần thiết khách quan: Bước vào thời kì quá độ, nền kinh tế do chế độ xã hội cũ để lạicó nhiều thành phần kinh tế xã hội cũ mà quá trình cải taọ lại kéodài trong suốt thời kì quá độ mà trong quá trình xây dựng phát triểnxã hội mới xuất hiện nhiều thành phần kinh tế của xã hội mới. Bướcvào thời kì quá độ điểm xuất phát về lực lượng sản xuất, về năngsuất lao động là thấp và không đều nhau vì vậy phải có nhiều hìnhthức của quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độkhác nhau của lực lượng sản xuất. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trongđó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Do đókinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao đó là kinh tế thị trường.Trong kinh tế thị trường toàn bộ yếu tố đầu vào, đầu ra đều thôngqua thị trường vì vậy giữa hàng hoá và kinh tế không đồng nhất,chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ bản có cùng nguồngốc, bản chất. Cơ sở khách quan đó là: - Do phân công lao động xã hội : p hân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá và nó không mất đi mà ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng phát triển giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế với nhau. Nhiều ngành nghề ra đời và phát triển, những ngành nghề cổ truyền được khôi phục và ngày càng phát triển. Phân công lao động ngày càng được thể hiện sự phát triển ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường.- Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất như : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, sự tồn tại đó là do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng và từ đó họ có thể thực hiện được quan hệ kinh tế giữa họ bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ.- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu nhưng giữa chúng có sự khác biệt, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có sự khác biệt về trình độ kĩ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau.- Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại và đặc biệt trong phân công lao động quốc tế đang phát triển. Mỗi một nước là một quốc gia riêng biệt , là chủ sở hữu đối với hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Quan hệ kinh tế hiện nay trên thế giới là quan hệ thị trường do vậy muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chấtso với nền kinh tế tự nhên trên cơ sở phân công lao động xã hội đãphát triển. Kinh tế hàng hoá là nền kinh tế hoạt độn theo quy luậtsản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuâtsanr phẩm cho người kháctiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng tiền. Nếu sảnxuất để tự tiêu dùng thì không phải là nền kinh tế thị trường, mà lànền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho ngườikhác tiêu dùng như phân phối sản phẩm dưới dạng hiện vật (hàngđổi hàng) cũng không gọi là kinh tế thị trường. Vậy, kinh tế thị trường hình thành dựa trên sự phát triển củaphân công lao động xã hội, của trao đổi giữa nh ững người sản xuấtvới nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ traođổi giữa những người với người được thực hiện thông qua quan hệtrao đổi hàng hoá giá trị. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo những quy luậtgiá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấptrên thị trường. Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá được giảiquyết bằng quan hệ cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêudùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng, baoquát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuấtvà tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ … được quyết địnhtừ thị trường về giá, sản lượng, chất lượng vì động cơ lợi nhuận hóatối đa.b. Tác dụng của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam• Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là tất yếu. Trong thời kì qua độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xẫ hội,kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường còn tồn tại là tất yếu. Về mặtkinh tế co thể coi đây là thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTTT định hướng XHCN p.5 Tiểu luậnKTTT định hướng XHCN p.5 Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và pháttriển của từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trườnglà mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trongnhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thíchhợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trênthế giới quan tâm. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalà một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ởnước ta. Trong những năm qua, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắncủa Đảng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng,đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cảithiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng đượcgiữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyểnsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trênquy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. Như vậy, việc quan tâm đễn xây dựng nền kinh tế thị trườngdịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một điều sức cần thiết. Em muốn sửdụng những kiến thức đã học làm bài tiểu luận này để phân tích vấnđề đã nêu trên. Em rất mong thầy xem xét, chỉ bảo để em có nhữngnhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn, mai sau khi ra trường em cóthể góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nứơc ta. Nội dungI. Cơ sở lý luận:1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường:a. Sự cần thiết khách quan: Bước vào thời kì quá độ, nền kinh tế do chế độ xã hội cũ để lạicó nhiều thành phần kinh tế xã hội cũ mà quá trình cải taọ lại kéodài trong suốt thời kì quá độ mà trong quá trình xây dựng phát triểnxã hội mới xuất hiện nhiều thành phần kinh tế của xã hội mới. Bướcvào thời kì quá độ điểm xuất phát về lực lượng sản xuất, về năngsuất lao động là thấp và không đều nhau vì vậy phải có nhiều hìnhthức của quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độkhác nhau của lực lượng sản xuất. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trongđó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Do đókinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao đó là kinh tế thị trường.Trong kinh tế thị trường toàn bộ yếu tố đầu vào, đầu ra đều thôngqua thị trường vì vậy giữa hàng hoá và kinh tế không đồng nhất,chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ bản có cùng nguồngốc, bản chất. Cơ sở khách quan đó là: - Do phân công lao động xã hội : p hân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá và nó không mất đi mà ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng phát triển giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế với nhau. Nhiều ngành nghề ra đời và phát triển, những ngành nghề cổ truyền được khôi phục và ngày càng phát triển. Phân công lao động ngày càng được thể hiện sự phát triển ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường.- Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất như : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, sự tồn tại đó là do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng và từ đó họ có thể thực hiện được quan hệ kinh tế giữa họ bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ.- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu nhưng giữa chúng có sự khác biệt, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có sự khác biệt về trình độ kĩ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau.- Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại và đặc biệt trong phân công lao động quốc tế đang phát triển. Mỗi một nước là một quốc gia riêng biệt , là chủ sở hữu đối với hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Quan hệ kinh tế hiện nay trên thế giới là quan hệ thị trường do vậy muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chấtso với nền kinh tế tự nhên trên cơ sở phân công lao động xã hội đãphát triển. Kinh tế hàng hoá là nền kinh tế hoạt độn theo quy luậtsản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuâtsanr phẩm cho người kháctiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng tiền. Nếu sảnxuất để tự tiêu dùng thì không phải là nền kinh tế thị trường, mà lànền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho ngườikhác tiêu dùng như phân phối sản phẩm dưới dạng hiện vật (hàngđổi hàng) cũng không gọi là kinh tế thị trường. Vậy, kinh tế thị trường hình thành dựa trên sự phát triển củaphân công lao động xã hội, của trao đổi giữa nh ững người sản xuấtvới nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ traođổi giữa những người với người được thực hiện thông qua quan hệtrao đổi hàng hoá giá trị. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo những quy luậtgiá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấptrên thị trường. Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá được giảiquyết bằng quan hệ cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêudùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng, baoquát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuấtvà tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ … được quyết địnhtừ thị trường về giá, sản lượng, chất lượng vì động cơ lợi nhuận hóatối đa.b. Tác dụng của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam• Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là tất yếu. Trong thời kì qua độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xẫ hội,kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường còn tồn tại là tất yếu. Về mặtkinh tế co thể coi đây là thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình kinh tế Vai trò kinh tế nền kinh tế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
229 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0