Danh mục

Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo ra tòa án

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những vấn đề pháp lý lớn và phức tạp, những sự kiện pháp lý này thường phát sinh trong đời sống xã hội và là một vấn đề cần phải được giải quyết kịp thời...Vì vậy chuyên đề Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo ra tòa án này sẽ đưa bạn nhiều thông tin hữu ích về kỹ năng tranh tụng của vụ việc dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo ra tòa án HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Kỹ năng tranh tụng các vụ việc dân sựChuyên đề: Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởikiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo ra tòa án Họ và tên: Huỳnh Thị Thu Hằng Sinh ngày 30 tháng 8 năm 1980 SBD: 105 Lớp: C. LS 10 MN TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011- PHẦN MỞ ĐẦU Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những vấn đề pháp lý lớn và phứctạp, những sự kiện pháp lý này thường phát sinh trong đời sống xã hội và là một vấn đề cầnphải được giải quyết kịp thời, nhằm bảo vệ những quyền, lợi ích chính đáng của những ngườibị thiệt hại, đồng thời qui trách nhiệm pháp lý đối với những người có hành vi trái pháp luậtgây ra những thiệt hại đó. Những qui định của pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có lịch sử hìnhthành cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu và nhà nước, do vậy trong mỗi chế độ khác xã hộikhác nhau thì những biện pháp chế tài cũng được áp dụng rất khác nhau đối với người gây rathiệt hại. Theo án lệ ở những nước theo hệ thống pháp luật Common Law, người bị gây thiệthại (nạn nhân) chỉ được bồi thường trên cơ sở bản án đã tuyên, nhưng một số luật gia lại chorằng, nạn nhân được yêu cầu bồi thường kể từ thời điểm có thiệt hại xảy ra (sự kiện pháp lý ). Giai đoạn tranh tụng tại phiên Tòa có một ý nghĩa gần như quyết định đối với luật sưtranh tụng. Trong giai đoạn này luật sư thể hiện hết tài thao lược của mình, bộc lộ hết cácquan điểm và ý tưởng của mình. Một luật sư được đánh giá cao hay không phần lớn thôngqua việc tranh tụng. Vì vậy, chuẩn bị tốt cho giai đoạn này là điều sống còn đối với luật sư vàcả đối với thân chủ của mình nữa. Trong các vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng kỹ năng của luật sư làvô cùng quan trọng thể hiện qua việc cung cấp chứng cứ để chứng minh thiệt hại -góp phầnkhông nhỏ trong các vụ tranh chấp yêu cầu bồi thường NỘI DUNG Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trước hết là một loại trách nhiệm pháp lý. Nếu xétvề bản chất của trách nhiệm dân sự còn được xác định cụ thể , như trách nhiêm dân sự khôngthuần tuý( trừng trị thể xác và tinh thần của ngừơi gây thiệt hại) và trách nhiệm dân sự thuầntuý ( là trách nhiệm của nguời gây thiệt hại chỉ phải bồi thường bằng tiền mà không bị trừngphạt về thể xác). Nhưng nhìn chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đều làtrách nhiệm pháp lý do pháp luật qui định và đều có chung một tính chất là : trách nhiệm củanguời có hành vi trái pháp luật và là người có lỗi, gây thiệt hại cho người khác về tài sản, sứckhỏe, tính mạng và các quyền nhân thân khác…mà trước đó giữa người gây thiệt hại vànguời bị thiệt hại không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng, nhưng trách nhiệmcủa nguời gây thiệt hại không thuộc trách nhiệm do hành vi không thực hiện, thực hiện khôngđúng, không đầy đủ nghĩa vụ ( hợp pháp ) theo hợp đồng, mà các bên đã giao kết. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo qui định của pháp luật Việt Nam : Tại Việt Nam, trong các triều đại phong kiến, pháp luật cũng có những qui định tráchnhiệm pháp lý của ngừơi có hành vi có lỗi gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường.Nhưng trách nhiệm pháp lý mà người gây thiệt hải phải gánh chịu có thể phải thực hiện bằngtiền, nhưng có thể bị trừng trị về thể xác ( Luật Gia Long, Quốc triều hình Luật ). Trong khoa học pháp lý và trong thực tiễn xét xử ngày nay, khi xác định trách nhiệmdân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để có căn cứ qui trách nhiệm bồi thuờng ở ngườigây thiệt hại thì đều phải căn cứ vào 4 điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường do hành vitrái pháp luật gây ra và 3 điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự do nguồn nguy hiểm cao độgây ra.Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng còn phát sinh trong một số trường hợp ngoại lệkhác, mà trách nhiệm đó do pháp luật qui định trứơc trong một số trường hợp cụ thể (về cácchủ thể có liên quan ). Điểm lại một số qui định của pháp luật Việt Nam từ trước tới nay về bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng để thấy được những nét cơ bản của nội dung pháp luật qui định về tráchnhiệm dân sự ngoài hợp đồng thuộc các hình thái kinh tế-xã hội khác nhau, đồng thời rút rađược những đánh giá đúng mức và khách quan để làm bài học kinh nghiệm cho luật sư khihành nghề.Việc bồi thường có 2 cách : 1. Bồi thừơng bằng hiện vật: Là bồi thường theo nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại, khôi phục lại tính nguyêntrạng của tài sản bằng sự tái lập nguyên trạng của tài sản nào đó. ...

Tài liệu được xem nhiều: