Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 52.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ lao động là một quan hệ xã hội đặc biệt, có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của những người tham gia quan hệ đó vì thông quan quan hệ này, người lao động không chỉ tạo của cải vật chất cho xã hội mà còn có thu nhập để duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động TRƯỜNG……………………. KHOA……………………… Tiểu luận Kỹ năng luật sư trong vụ án lao động 1Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éng MỤC LỤCĐặt vấn đề ...................................................................3I. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấplao động ở Việt Nam ..................................................41. Tranh chấp lao động ...............................................4II. Kỹ năng của luật sư trong các vụ án lao động .......71. Trong giai đoạn khởi kiện ......................................84. Kỹ năng tham gia hoà giải...................................14III. Kỹ năng của luật sư trong một số vụ án lao độngđiển hình ...................................................................151. Vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 2Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éng Đặt vấn đề Quan hệ lao động là một quan hệ xã hội đặc biệt, có ảnhhưởng sâu sắc đến cuộc sống của những người tham gia quan hệđó vì thông quan quan hệ này, người lao động không chỉ tạo củacải vật chất cho xã hội mà còn có thu nhập để duy trì và nângcao chất lượng cuộc sống của bản thân và của cả gia đình họ. Sựphát triển của quan hệ lao động phản ánh trình độ phát triển củakinh tế xã hội. Xã hội càng phát triển thì quan hệ lao động càngphức tạp và càng dễ nảy sinh tranh chấp giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Tranh chấp lao động là một hiện tượng xã hội thường thấyphát sinh trong lao động, từ mối quan hệ giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Việc giải quyết các tranh chấp lao độngcó ý nghĩa rất lớn, đảm bảo cho các quan hệ lao động diễn ra ổnđịnh, quyền lợi của các bên trong quan hệ lao động được bảo vệ.Pháp luật cho phép người lao động, người sử dụng lao động cóquyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyếttranh chấp lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, người thamquan hệ lao động có thể giải quyết các tranh chấp bằng hoà giảihoặc bằng trọng tài. Ngoài ra người tham gia quan hệ lao độngcòn có thể yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấpvà toà án chỉ giải quyết các tranh chấp đó khi có đơn yêu cầu củađương sự. Các đương sự trong vụ án lao động có quyền tự mình hoặcmời luật sư để bảo vệ cho mình tại toà án. Đây cũng là cách bảovệ quyền và lợi ích tốt nhất mà đương sự có quyền làm. Khi tham gia vào các vụ án lao động, luật sư có thể đượctham gia từ giai đoạn bắt đầu khởi kiện với tư cách là luật sư tư 3Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éngvấn và sau đó tham gia vào quá trình tố tụng của vụ án với tưcách là đại diện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho đương sự. Để làm được những điều nói trên đòi hỏi luật sưphải nắm chắc những quy định của pháp luật pháp luật lao độngcũng như pháp luật tố tụng và các kỹ năng cần thiết khi tham giatrong vụ án lao động. Một trong các yếu tố giúp cho luật sư thực hiện nhiệm vụcủa mình đạt kết quả cao nhất, bảo vệ quyền lợi cho đương sựđược tối đa nhất, đó vẫn là vấn đề về kỹ năng của luật sư trongcác vụ án lao động. I. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam 1. Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợiích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiệnlao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước laođộng tập thể và trong quá trình học nghề. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhângiữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấptập thể giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động. Do quan hệ lao động có những đặc thù riêng và kết quảviệc giải quyết tranh chấp có ảnh rất lớn đến quyền lời của ngườilao động, là đối tượng phụ thuộc trong mối quan hệ do đó dù kếtquả giải quyết tranh chấp có nghiêng về phía bên nào thì cũngảnh hưởng không tốt đến người lao động. Do đó Luật Lao độngđã quy định việc giải quyết tranh chấp lao động phải theonguyên tắc thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên 4Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éngtranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp thông qua hoà giải, trọngtài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên, tôn trọng lợiích chung của xã hội và tuân theo pháp luật. Chỉ trong trườnghợp một bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượngmà vẫn không giải quyết được và một hoặc hai bên có đơn yêucầu giải quyết tranh chấp lao động thì việc giải quyết sẽ đượctiến hành tại các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong vụ án lao động TRƯỜNG……………………. KHOA……………………… Tiểu luận Kỹ năng luật sư trong vụ án lao động 1Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éng MỤC LỤCĐặt vấn đề ...................................................................3I. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấplao động ở Việt Nam ..................................................41. Tranh chấp lao động ...............................................4II. Kỹ năng của luật sư trong các vụ án lao động .......71. Trong giai đoạn khởi kiện ......................................84. Kỹ năng tham gia hoà giải...................................14III. Kỹ năng của luật sư trong một số vụ án lao độngđiển hình ...................................................................151. Vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 2Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éng Đặt vấn đề Quan hệ lao động là một quan hệ xã hội đặc biệt, có ảnhhưởng sâu sắc đến cuộc sống của những người tham gia quan hệđó vì thông quan quan hệ này, người lao động không chỉ tạo củacải vật chất cho xã hội mà còn có thu nhập để duy trì và nângcao chất lượng cuộc sống của bản thân và của cả gia đình họ. Sựphát triển của quan hệ lao động phản ánh trình độ phát triển củakinh tế xã hội. Xã hội càng phát triển thì quan hệ lao động càngphức tạp và càng dễ nảy sinh tranh chấp giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Tranh chấp lao động là một hiện tượng xã hội thường thấyphát sinh trong lao động, từ mối quan hệ giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Việc giải quyết các tranh chấp lao độngcó ý nghĩa rất lớn, đảm bảo cho các quan hệ lao động diễn ra ổnđịnh, quyền lợi của các bên trong quan hệ lao động được bảo vệ.Pháp luật cho phép người lao động, người sử dụng lao động cóquyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyếttranh chấp lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, người thamquan hệ lao động có thể giải quyết các tranh chấp bằng hoà giảihoặc bằng trọng tài. Ngoài ra người tham gia quan hệ lao độngcòn có thể yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấpvà toà án chỉ giải quyết các tranh chấp đó khi có đơn yêu cầu củađương sự. Các đương sự trong vụ án lao động có quyền tự mình hoặcmời luật sư để bảo vệ cho mình tại toà án. Đây cũng là cách bảovệ quyền và lợi ích tốt nhất mà đương sự có quyền làm. Khi tham gia vào các vụ án lao động, luật sư có thể đượctham gia từ giai đoạn bắt đầu khởi kiện với tư cách là luật sư tư 3Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éngvấn và sau đó tham gia vào quá trình tố tụng của vụ án với tưcách là đại diện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho đương sự. Để làm được những điều nói trên đòi hỏi luật sưphải nắm chắc những quy định của pháp luật pháp luật lao độngcũng như pháp luật tố tụng và các kỹ năng cần thiết khi tham giatrong vụ án lao động. Một trong các yếu tố giúp cho luật sư thực hiện nhiệm vụcủa mình đạt kết quả cao nhất, bảo vệ quyền lợi cho đương sựđược tối đa nhất, đó vẫn là vấn đề về kỹ năng của luật sư trongcác vụ án lao động. I. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam 1. Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợiích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiệnlao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước laođộng tập thể và trong quá trình học nghề. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhângiữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấptập thể giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động. Do quan hệ lao động có những đặc thù riêng và kết quảviệc giải quyết tranh chấp có ảnh rất lớn đến quyền lời của ngườilao động, là đối tượng phụ thuộc trong mối quan hệ do đó dù kếtquả giải quyết tranh chấp có nghiêng về phía bên nào thì cũngảnh hưởng không tốt đến người lao động. Do đó Luật Lao độngđã quy định việc giải quyết tranh chấp lao động phải theonguyên tắc thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên 4Kü n¨ng cña luËt s− trong vô ¸n lao ®éngtranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp thông qua hoà giải, trọngtài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên, tôn trọng lợiích chung của xã hội và tuân theo pháp luật. Chỉ trong trườnghợp một bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượngmà vẫn không giải quyết được và một hoặc hai bên có đơn yêucầu giải quyết tranh chấp lao động thì việc giải quyết sẽ đượctiến hành tại các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng hành nghề luật Kỹ năng của luật sư Luật lao động Quan hệ lao động Tranh chấp lao động Vụ án lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 185 0 0 -
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 136 0 0 -
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0