Tiểu luận: Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật lý là một ngành khoa học tự nhiên rất thú vị . Vật lý đã có rất nhiều công
trình được ứng dụng trong khoa học cũng như đời sống phục vụ trực tiếp nhu cầu
của con người như: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, trong lĩnh vực công
nghệ thông tin, truyền thông…Một ứng dụng không thể không nhắc đến của vật lý
đó là ứng dụng vật lý trong y học, nó góp phần quan trọng trong việc chuẩn đoán,
điều trị, chăm sóc sức khỏe cho con người với một số phương pháp mang lại hiệu
quả cao....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ Đề Tài Kĩ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ LỜI MỞ ĐẦU Vật lý là một ngành khoa học tự nhiên rất thú vị . Vật lý đã có rất nhiều công trình được ứng dụng trong khoa học cũng như đời sống phục vụ trực tiếp nhu cầu của con người như: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông…Một ứng dụng không thể không nhắc đến của vật lý đó là ứng dụng vật lý trong y học, nó góp phần quan trọng trong việc chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho con người với một số phương pháp mang lại hiệu quả cao. Trang 1 Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. Máy X-quang ..............................................................................................................3 I.1. Nguyên tắc hoạt động ............................................................................................ 3 I.2. Yêu cầu an toàn .....................................................................................................4 II. Máy CT scan .............................................................................................................5 II.1. Nguyên tắc hoạt động........................................................................................... 6 II.2. Hệ thống máy chụp .............................................................................................. 7 II.3. Yêu cầu an toàn ....................................................................................................8 III. Chụp cắt lớp bằng Positron (Positron Emission Tomography-PET) ................8 III.1. Nguyên tắc hoạt động ......................................................................................... 8 III.2. Kết hợp PET-CT ............................................................................................... 10 IV. Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon ( Single Photon Emission Computed Tomography - SPECT) ............................................................................................... 10 IV.1. Nguyên lý hoạt động Gamma camera .............................................................. 11 IV.2. Nguyên lý hoạt động của SPECT .....................................................................12 IV.3. Yêu cầu an toàn ................................................................................................ 13 V. Dao gamma ..............................................................................................................13 V.1. Lịch sử phát triển ............................................................................................... 13 V.2. C u tạo dao gamma cổ điển ...............................................................................14 V.3. Hệ gamma quay : Gamma RT-6000 của Hoa Kỳ ........................................15 V.4. Nguyên lý chung ................................................................................................ 16 V.5. Ưu điểm của hệ gamma quay so với dao gamma cổ điển .................................17 V.6. V n đề an toàn ...................................................................................................17 VI. Máy xạ trị gia tốc tuyến tính ................................................................................18 VI.1. Nguyên lý hoạt động......................................................................................... 18 VI.2. C u hình máy gia tốc hiện đại ..........................................................................19 VI.3. So sánh máy Cobalt và máy gia tốc: ................................................................ 20 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................22 Trang 2 Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ I. Máy X-quang Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895, với phát minh này ông nhận được giải thưởng Nobel vào năm 1901, và cũng từ đó chúng ta đã có được những bước tiến dài trong lĩnh vực này .. I.1. Nguyên tắc hoạt động Để tạo ra tia X, trong máy X-quang gồm các bộ phận: Ống tia X là bộ phận phát tia X,bao gồm : cathode, anode, rotor, stator, vỏ bọc kim loại, vỏ bọc tia X. Chân không Thiết bị làm ống thủy Bia tungsten lạnh Dây tóc tinh Thanh đồng Cổng Màn chắn Bộ lọc Hình 1: C u tạo ống tia X Giữa âm cực (cathode) và dương cực (anode) là một điện thế gia tốc r t lớn từ 20-300KV, các electron được phát ra từ âm cực đốt nóng và được gia tốc bằng điện trường, chúng sẽ va chạm vào anode với 1 động năng nào đó. Âm cực là 1 dây tóc tungsten có hình lò xo xoắn thẳng đứng là nguồn phát ra các electron. Chén hội tụ xoay quanh tim đèn để làm hội tụ chùm âm điện tử, chén hội tụ thông thường được làm từ Nikel. Trong những bóng đèn X quang hiện đại sẽ gồm 2 tim đèn : 1 tim đèn lớn công su t cao dùng chụp bộ phận lớn, 1 tim đèn nhỏ dùng chụp hình ảnh cần độ phân giải cao. Dương cực chia làm 2 loại : loại quay và loại không quay. Loại không quay gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ Đề Tài Kĩ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ LỜI MỞ ĐẦU Vật lý là một ngành khoa học tự nhiên rất thú vị . Vật lý đã có rất nhiều công trình được ứng dụng trong khoa học cũng như đời sống phục vụ trực tiếp nhu cầu của con người như: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông…Một ứng dụng không thể không nhắc đến của vật lý đó là ứng dụng vật lý trong y học, nó góp phần quan trọng trong việc chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho con người với một số phương pháp mang lại hiệu quả cao. Trang 1 Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. Máy X-quang ..............................................................................................................3 I.1. Nguyên tắc hoạt động ............................................................................................ 3 I.2. Yêu cầu an toàn .....................................................................................................4 II. Máy CT scan .............................................................................................................5 II.1. Nguyên tắc hoạt động........................................................................................... 6 II.2. Hệ thống máy chụp .............................................................................................. 7 II.3. Yêu cầu an toàn ....................................................................................................8 III. Chụp cắt lớp bằng Positron (Positron Emission Tomography-PET) ................8 III.1. Nguyên tắc hoạt động ......................................................................................... 8 III.2. Kết hợp PET-CT ............................................................................................... 10 IV. Chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon ( Single Photon Emission Computed Tomography - SPECT) ............................................................................................... 10 IV.1. Nguyên lý hoạt động Gamma camera .............................................................. 11 IV.2. Nguyên lý hoạt động của SPECT .....................................................................12 IV.3. Yêu cầu an toàn ................................................................................................ 13 V. Dao gamma ..............................................................................................................13 V.1. Lịch sử phát triển ............................................................................................... 13 V.2. C u tạo dao gamma cổ điển ...............................................................................14 V.3. Hệ gamma quay : Gamma RT-6000 của Hoa Kỳ ........................................15 V.4. Nguyên lý chung ................................................................................................ 16 V.5. Ưu điểm của hệ gamma quay so với dao gamma cổ điển .................................17 V.6. V n đề an toàn ...................................................................................................17 VI. Máy xạ trị gia tốc tuyến tính ................................................................................18 VI.1. Nguyên lý hoạt động......................................................................................... 18 VI.2. C u hình máy gia tốc hiện đại ..........................................................................19 VI.3. So sánh máy Cobalt và máy gia tốc: ................................................................ 20 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................22 Trang 2 Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ I. Máy X-quang Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895, với phát minh này ông nhận được giải thưởng Nobel vào năm 1901, và cũng từ đó chúng ta đã có được những bước tiến dài trong lĩnh vực này .. I.1. Nguyên tắc hoạt động Để tạo ra tia X, trong máy X-quang gồm các bộ phận: Ống tia X là bộ phận phát tia X,bao gồm : cathode, anode, rotor, stator, vỏ bọc kim loại, vỏ bọc tia X. Chân không Thiết bị làm ống thủy Bia tungsten lạnh Dây tóc tinh Thanh đồng Cổng Màn chắn Bộ lọc Hình 1: C u tạo ống tia X Giữa âm cực (cathode) và dương cực (anode) là một điện thế gia tốc r t lớn từ 20-300KV, các electron được phát ra từ âm cực đốt nóng và được gia tốc bằng điện trường, chúng sẽ va chạm vào anode với 1 động năng nào đó. Âm cực là 1 dây tóc tungsten có hình lò xo xoắn thẳng đứng là nguồn phát ra các electron. Chén hội tụ xoay quanh tim đèn để làm hội tụ chùm âm điện tử, chén hội tụ thông thường được làm từ Nikel. Trong những bóng đèn X quang hiện đại sẽ gồm 2 tim đèn : 1 tim đèn lớn công su t cao dùng chụp bộ phận lớn, 1 tim đèn nhỏ dùng chụp hình ảnh cần độ phân giải cao. Dương cực chia làm 2 loại : loại quay và loại không quay. Loại không quay gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thiết bị hạt nhân vật lý hạt nhân an toàn bức xạ Máy X- quang máy CT-scan chụp cắt lớp positron bức xạ đơn photonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 184 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 153 0 0