Tiểu luận: Lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 840.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”Khoa: Tài Chính- Ngân HàngLớp: TN9DSVTH: Nhóm TN9AGVHD: TS Nguyễn Trung TrựcNăm Học: 2010- 2011 Tp. HCM, ngày 25/11/2010 1 DANH SÁCH NHÓMTÊN MSSV 2Nhận xét của GVHD 3 LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai tròcủa nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừaphải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nónhư một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phứctạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kếtquả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, vànguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triểnthị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhànước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện phápchống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng VàGiải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đóchúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thờikỳ kinh tế mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng emkính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứuđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤCPhần 1. Cơ sở lý luận1.1 Khái niệm về lạm phát .......................................................................................61.2 Phân loại lạm phát ............................................................................................... 61.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng ..........61.2.2 Căn cứ vào định tính .........................................................................................71.2.3 Thiểu phát ......................................................................................................... 71.3 Đo lường lạm phát.............................................................................................. 81.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng.......................................................................................... 81.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)...................................................................... 91.3.3 Chỉ số giá sản xuất ........................................................................................101.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt........................................................................................ 101.3.5 Chỉ số giá bán buôn........................................................................................ 101.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát..................................................................... 101.4.1 Lạm phát do cầu kéo...................................................................................... 101.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy................................................................................ 111.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ........................................................ 131.5 Tác động của lạm phát..................................................................................... 13Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn.............................................................. 152.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ............ 152.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980........................................................................ 152.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988............................................................................... 162.1.4 Giai đoạn 1988-1995...................................................................................... 172.1.5 Giai đoạn 1995-2005...................................................................................... 17 52.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay................................................................................. 212.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh.................................................................. 212.1.6.2 Giai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”Khoa: Tài Chính- Ngân HàngLớp: TN9DSVTH: Nhóm TN9AGVHD: TS Nguyễn Trung TrựcNăm Học: 2010- 2011 Tp. HCM, ngày 25/11/2010 1 DANH SÁCH NHÓMTÊN MSSV 2Nhận xét của GVHD 3 LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai tròcủa nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừaphải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nónhư một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phứctạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kếtquả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, vànguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triểnthị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhànước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện phápchống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng VàGiải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đóchúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thờikỳ kinh tế mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng emkính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứuđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤCPhần 1. Cơ sở lý luận1.1 Khái niệm về lạm phát .......................................................................................61.2 Phân loại lạm phát ............................................................................................... 61.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng ..........61.2.2 Căn cứ vào định tính .........................................................................................71.2.3 Thiểu phát ......................................................................................................... 71.3 Đo lường lạm phát.............................................................................................. 81.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng.......................................................................................... 81.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)...................................................................... 91.3.3 Chỉ số giá sản xuất ........................................................................................101.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt........................................................................................ 101.3.5 Chỉ số giá bán buôn........................................................................................ 101.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát..................................................................... 101.4.1 Lạm phát do cầu kéo...................................................................................... 101.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy................................................................................ 111.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ........................................................ 131.5 Tác động của lạm phát..................................................................................... 13Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn.............................................................. 152.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ............ 152.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980........................................................................ 152.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988............................................................................... 162.1.4 Giai đoạn 1988-1995...................................................................................... 172.1.5 Giai đoạn 1995-2005...................................................................................... 17 52.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay................................................................................. 212.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh.................................................................. 212.1.6.2 Giai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tình hình lạm phát ở Việt Nam các giai đoạn lạm phát nguyên nhân của lạm phát hậu quả của tăng lạm phát tài liệu kinh tế thực trạng lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 77 0 0 -
32 trang 69 0 0
-
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN NHANH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4 trang 57 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 54 0 0 -
25 trang 38 0 0
-
Cách đàm phán trong kinh doanh hiệu quả phần 10
10 trang 37 0 0 -
Tiểu luận khoa học chính trị: Thất nghiệp và việc làm ở VN
25 trang 37 0 0 -
Cách đàm phán trong kinh doanh hiệu quả phần 2
14 trang 36 0 0