Danh mục

Tiểu luận: Lịch sử đường biên giới Việt - Trung

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.83 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề biên giới lãnh thổ là một trong những vấn đề mang ý nghĩa sống còn đối với mỗi quốc gia. Có những quốc gia chỉ đơn thuần muốn bảo vệ phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, lại cũng có những quốc gia tham vọng mở rộng chủ quyền của mình ra toàn thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lịch sử đường biên giới Việt - Trung Tiểu luậnLịch sử đường biên giới Việt - Trung [1] MỤC LỤCI/ Giới thiệu chung ______________________________________________________ 3II/ Nội dung chính _______________________________________________________ 5A.Tổng quan về lịch sử đường biên giới trên bộ giữa hai nước: _________________ 5B. Những nhân tố tác động _______________________________________________ 7Mối quan hệ truyền thống: _______________________________________________ 7Hoạn nạn gặp nhau- sự chia sẻ lợi ích chung: ________________________________ 8Tình hình thế giới: _____________________________________________________ 10Chính sách của hai nước 11C.Ảnh hưởng đến quan hệ hai nước 13 [2]I/ Giới thiệu chung Vấn đề biên giới lãnh thổ là một trong những vấn đề mang ý nghĩa sống cònđối với mỗi quốc gia. Có những quốc gia chỉ đơn thuần muốn bảo vệ phạm vi lãnh thổquốc gia mình, lại cũng có những quốc gia tham vọng mở rộng chủ quyền của mình ratoàn thế giới. Tuy mục tiêu mà mỗi chính phủ hướng tới có khác nhau nhưng xét chođến cùng, chính sách đối ngoại về vấn đề biên giới lãnh thổ của mỗi nuớc đều xâydựng trên cơ sở những tính toán về lợi ích. Đó có thể là lợi ích của cả một quốc giadân tộc mà cũng có thể chỉ là vì lợi ích hẹp hòi vị kỉ của giai cấp cầm quyền. Điều nàykhác biệt ở từng quốc gia. Ta không thể tìm ra một câu trả lời chung chuẩn xác cho tấtcả mọi trường hợp. Từng tấc đất, từng vùng biển lại có một ý nghĩa, một giá trị riêng.Đó có thể là một mỏ vàng, một giếng dầu, hứa hẹn những món lợi khổng lồ về kinh tế.Đó cũng có thể là một di tích lịch sử nổi tiếng, có khả năng nâng cao vị thế văn hóacủa quốc gia, một nhân tố thúc đấy tiềm năng du lịch. Hay đó cũng có thể là lối vàocho một khu địa chính trị, là bàn đạp lí tưởng cho những quốc gia muốn xây mộng báquyền…Chỉ chừng đó khả năng đề cập đến thôi cũng đủ cho thấy tính đa dạng của cáctranh chấp về biên giới và cũng đủ để giải thích tại sao cộng đồng thế giới lại quantâm đến vấn đề này đến vậy . Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi muốn đề cập đến một thành tựu to lớn củaViệt Nam trong công tác giải quyết các tranh chấp về vấn đề biên giới lãnh thổ và xáclập chủ quyền quốc gia, đó là việc pháp lí hóa, hiện thực hóa đường biên giới trên bộViệt-Trung trong văn bản cũng như trên thực địa. Trên cơ sở xem xét, đánh giá cácnhân tố tác động đến chính sách của Trung Quốc cũng như Việt Nam, thúc đẩy hainước đi đến được thoả thuận này em muốn đưa ra nhận định về khả năng đường biêngiới mới sẽ có những tác động tích cực đến quan hệ giữa hai nước trong thời gian tới. [3]Do khả năng nghiên cứu, phân tích vấn đề của em còn nhiều hạn chế nên trong bàitiểu luận sẽ không thể tránh khỏi việc có những thiếu sót. Một số ý kiến mà các nhânem đưa ra trong bài viết có thể sẽ gây ra tranh cãi nhất định. Em rất mong nhận đượcđược sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của thầy cô nhằm giúp bài tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. [4]II/ Nội dung chínhA. Tổng quan về lịch sử đường biên giới trên bộ giữa hai nước: Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng, có tranh chấp với nhau vềviệc phân định biên giới chủ quyền không chỉ trên bộ mà còn trên biển. Giải quyếtvấn đề phân định biên giới vốn dĩ đã là một việc khó, giải quyết tranh chấp Việt-Trung trong lĩnh vực này lại càng khó khăn hơn vì nó đòi hỏi sự cân nhắc, xem xéttrên nhiều khía cạnh từ pháp lí đến chính trị, lịch sử, văn hóa, truyền thống,… Chínhphủ và nhân dân hai nước đều nhận thấy rằng một thỏa thuận đạt được nhờ giải pháphòa bình sẽ là kết quả tốt đẹp nhất cho cả hai bên. Và trên thực tế hai quốc gia đã nỗlực không ngừng trong suốt một thời gian dài để có thể hiện thực hóa điều đó. Năm2008 lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ hai nước, một đường biên giới trên bộ hoànchỉnh đã chính thức được hình thành. Việt Nam và Trung Quốc có chung khoảng 1400 km đường biên giới trên bộ.Đây là nơi tiếp giáp giữa 7 tỉnh của Việt Nam ( bao gồm : Điện Biên, Lai Châu, LàoCai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh ) với tỉnh Vân Nam và khu tự trịthuộc Quảng Tây của Trung Quốc. Đường biên giới này đã tồn tại một cách ổn địnhqua quãng thời gian dài cả nghìn năm. Năm 1887, nhân danh Việt Nam, chính phủPháp đã kí với triều đình Mãn Thanh của Trung Quốc công ước liên quan đến vấn đềhoạch định biên giới giữa hai quốc gia. Đến năm 1895, hai chính phủ tiếp tục thôngqua công ước bổ sung cũng liên quan đến vấn đề này. Cả hai công ước này, với tưcách là những văn bản pháp lí đầu tiên điều chỉnh việc hoạch định biên giới Việt-Trung, đã được xây dựng dựa trên cơ sở của đường biên giới lịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: