Danh mục

Tiểu luận: Liên kết trong nhóm Asean

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.67 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình hình thế giới Báo cáo của Hội đồng tình báo quốc gia Mỹ (năm 2004) nhận định đến năm 2020 “xung đột lớn giữa các cường quốc rất khó xảy ra”. Điều đó cho thấy các cực sẽ tránh đối đầu trực diện, dù vẫn cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Liên kết trong nhóm Asean Tiểu luậnLiên kết trong nhóm Asean 1 CƠ SỞ CỦA ĐỀ XUẤT Tình hình thế giới Báo cáo của Hội đồng tình báo quốc gia Mỹ (năm 2004) nhận định đến năm2020 “xung đột lớn giữa các cường quốc rất khó xảy ra”. Điều đó cho thấy cáccực sẽ tránh đối đầu trực diện, dù vẫn cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau. Hơn nữa,ngày nay nhân loại đang ở vào giai đoạn văn minh hậu công nghiệp, văn minh trithức, xu hướng toàn cầu hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng, là mộtquá trình không thể đảo ngược được của tiến trình lịch sử phát triển của nhânloại. Với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm cho thế giới dườngnhư trở nên nhỏ bé hơn, các quốc gia đang ngày càng xích lại gần nhau hơntrong tiến trình hợp tác và toàn cầu hóa kinh tế quốc tế. Ngày nay, không mộtquốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứng ngoài tiến trình này. Bên cạnh đó, bước sang những năm đầu thập kỷ 90, với sự sụp đổ của Liênbang Xô Viết, trật tự thế giới hai cực tan rã, tình hình thế giới trở nên hòa dịuhơn, các nguy cơ an ninh truyền thống giảm đi mức độ nóng bỏng, gay gắt thìnhân loại lại phải đối mặt với những nguy cơ an ninh phi truyền thống đang ngàycàng trở nên cấp bách hơn như khủng bố, biến đổi khí hậu, tội phạm có tổ chức,khủng hoảng kinh tế…Các nguy cơ này hết sức nguy hại và nó có phạm vi toàncầu, không một quốc gia nào dù hùng mạnh đến đâu có thể tự mình giải quyếtđược, nó đòi hỏi tất cả các quốc gia, dân tộc không phải chung tay đối phó vìmột thế giới hòa bình, ổn định và phát triển bền vững. Bên cạnh xu hướng toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ thì xu hướng liênkết khu vực cũng đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ như Liên minh Châu Âu 2(EU), liên minh Châu Phi (AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN)…Các liên kết khu vực này đang ngày càng có vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên trong khu vực, tạo ra sức mạnhtổng hợp cần thiết để phát huy sức mạnh và tiềm lực của mỗi quốc gia cũng nhưđối phó với các nguy cơ và thách thức bên ngoài. Liên minh châu Âu và ASEANlà những ví dụ điển hình cho tính hiệu quả của xu hướng liên kết khu vực này. Tình hình khu vực Chiến tranh Lạnh kết thúc, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đã và đangnổi lên như là một khu vực năng động, mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng kinh tếcao như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN. Đây cũng là khu vực đang ngày càngđóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế cả về chính trị, kinh tế, quân sự vàngoại giao với sự có mặt của hầu hết các cường quốc thế giới và khu vực hiệnnay như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Nga. Khu vực Đông Nam Á bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN là một khuvực có vai trò quan trọng trong khu vực, như là chiếc cầu nối giữa Thái BìnhDương và Ấn Độ Dương, là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và nhiều nềnkinh tế khác nhau trên thế giới. Bên cạnh đó, với số dân gần 500 triệu người, đâylà một thị trường rộng lớn với nền kinh tế trẻ trung năng động và phát triển liêntục cao trong những năm vừa qua. ASEAN đã và đang ngày càng có vị trí quantrọng hơn trên trường quốc tế. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều cườngquốc trên thế giới, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc. Trong những năm gần đây,Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ trên con đường trở thành siêu cườngquốc tế và sức ép cũng như ảnh hưởng của nước này đối với khu vực ASEANđang ngày càng rõ rệt. Nước Mỹ sau nhiều thập kỷ lãng quên đã bày tỏ sự quantâm trở lại đến khu vực. Gần đây nhất, phát biểu khi tham dự Hội nghị cấp cao 3Đông Á tại Hà Nội ngày 30 tháng 10, Ngoại trưởng Mỹ bà Hillary Cliton nói:“Nơi nào bàn tới các hậu quả về an ninh, chính trị, kinh tế thì nơi đó Mỹ muốncó sự hiện diện”. Bà cũng bảy tỏ Mỹ muốn có sự hợp tác nhiều hơn với các nướcASEAN. Bản thân khu vực ASEAN với 10 quốc gia thành viên sau nhiều thập kỷ đốiđầu chia rẽ trong Chiến tranh Việt Nam và trong Chiến tranh Lạnh ngày nay đãchuyển sang đối thoại và hợp tác chặt chẽ với nhau. ASEAN đã và đang ngàycàng liên kết chặt chẽ với nhau hơn trong tiến trình toàn cầu hóa cũng như trongtiến trình khu vực hóa vì mục tiêu chung vì một ASEAN hòa bình, hợp tác, ổnđịnh và phát triển bền vững, thịnh vượng. ASEAN đang là một trong những môhình liên kết khu vực đạt hiệu quả trên thế giới. ASEAN đóng vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia Đông Nam Á vàtạo ra sức mạnh chung đối phó với các thách thức bên ngoài. Khu vực này với sốdân gần 500 triệu người với kết cấu dân số trẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú đã và đang đạt được những bước phát triển kinh tế, xã hội ấn tượngtrong những năm gần đây. Vai trò và vị thế của ASEAN đang ngày càng đượcnâng cao trên trường quốc tế. Các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác mới theo Hiến chương ASEANvà xây dựng Cộng đồng dựa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: