![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNG NHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quátrình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp vàthương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ, logisticsđóng góp khoảng 10% GDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNG NHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN " BÀI LUẬN Tiểu luận Đề tài : LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNGNHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN THỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 1 BÀI LUẬNContents1.Thực trang và những yêu cầu bức thiết đối với ngành logistics Việt Nam ........................... 22.Cơ hội khi gia nhập WTO:.................................................................................................. 53.Biện pháp cải tiến: .............................................................................................................. 54. Kết Luận: .......................................................................................................................... 7 LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNG NHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN1.Thực trang và những yêu cầu bức thiết đối với ngànhlogistics Việt Nam Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trìnhnày có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp vàthương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ, logisticsđóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thểhơn 30%. Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sảnxuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logisticsphát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ. Những kiến thức về logistics và các hoạt động logistics mới thâm nhập vào ViệtNam trong thời gian gần đây, trước hết và chủ yếu thông qua hoạt động của các côngty vận tải giao nhận nước ngoài và một số người được đào tạo tại nước ngoài.Thực tế thì logistics được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xãhội, quân sự và trong từng lĩnh vực đó mục tiêu, phạm vi hoạt động cũng như tiêu chíđánh giá là hết sức khác nhau. Nhìn từ góc độ vĩ mô, có thể hiểu logistics theo hai cấpđộ cơ bản: cấp độ vi mô (trong lĩnh vực quản trị sản xuất của doanh nghiệp) và cấp độvĩ mô như một ngành kinh tế. Trên tầm vĩ mô thì điều quan tâm là xây dựng một mạng lưới logistics đa dạng,uyển chuyển cho phép chuyển tối ưu bộ phận sang tối ưu toàn bộ nhằm mục đích tốiTHỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 2 BÀI LUẬNưu hiệu quả của vòng quay tăng trưởng, vòng quay thu mua hàng hoá, sản xuất, phânphối bán hàng, vận tải, tái chế và sử dụng lại các nguồn nguyên vật liệu từ các công tyđơn lẻ đến toàn bộ ngành công nghiệp thông qua sự hợp tác.Như vậy, hoạt độnglogistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lưuthông, phân phối của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu.Mục tiêu cần đạt được của logistics trên bình diện quốc gia là khai thác tốt nhất,hiệu quả nhất mọi nguồn lực quốc gia trong các hoạt động vận tải, giao nhận, lưu trữhàng hoá và những hoạt động khác có liên quan. Để làm được điều này chúng ta cầnxây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng logistics và một hệ thống các văn bản luật –kinh tế phù hợp điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến logistics và dịch vụlogistics, tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự hoạt động và phát triển logistics cũngnhư dịch vụ logistics. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và mang tên dịch vụlogistics, nhưng doanh nghiệp dịch vụ logistics thực sự thì không nhiều. Nói một cáchgiản đơn theo nghĩa đen thì những nhà cung cấp dịch vụ logistics trọn gói Door toDoor cho hàng hóa xuất nhập khẩu là những người tích hợp hàng loạt các dịch vụ vậntải giao nhận thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu thành một chuỗi liên tục để đảmbảo hàng hóa được vận chuyển Door to Door. Ở Việt Nam dịch vụ logistics (giao nhận - kho vận) là chuỗi các hoạt động thươngmại từ vận tải, kho bãi, thủ tục xuất nhập cảng, phân phối, lưu thông hàng hóa, chiếmkhoảng từ 15-20% GDP. Theo thống kê năm 2007 thì cả nước có khoảng 900 doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển củanền kinh tế, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tạiViệt Nam đang có những bước phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp logistics tạiViệt Nam hiện chỉ đáp ứng được 1/4 nhu cầu thị trường logistics, và mới chỉ dừng lạiở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ khổng lồ này. Ngànhcông nghiệp logistics của Việt Nam hiện vẫn đang ở thời kỳ phôi thai, phần lớn của hệthống logistics chưa được thực hiện ở một cách thức thống nhất và quy mô của phầnlớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, nguồn nhânlực còn hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường... Hiện nay hạ tầng cơ sở logistics tại Việt Nam nói chung còn nghèo nàn, quimô nhỏ, bố trí bất hợp lý. Về tổ chức bộ máy, do vốn và nhân lực ít nên việc tổ chứcbộ máy của các doanh nghiệp này rất đơn giản, tính chuyên sâu của các doanh nghiệptrong logistics không có. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa có vănphòng đại diện của chính công ty mình đặt tại nước ngoài. Các thông tin từ nướcngoài, công việc phải giải quyết ở nước ngoài của một số công ty lớn hơn đều do hệthống đại lý thực hiện, cung cấp.Bên cạnh đó hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông củaViệt Nam bao gồm trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 kmđường thuỷ, 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên chất lượng của hệ thống này làkhông đồng đều, có những chỗ chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật. Hiện tại, chỉ có khoảng20 cảng biển có thể tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế, các cảng đang trong quátrình container hóa nhưng chỉ có thể tiếp nhận các đội tàu nhỏ và chưa dược trang bịcác thiết bị xếp dỡ container hiện đại, còn thiếu kinh nghiệm trong điều hành xếp dỡcontainer.THỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 3 BÀI LUẬN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNG NHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN " BÀI LUẬN Tiểu luận Đề tài : LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNGNHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN THỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 1 BÀI LUẬNContents1.Thực trang và những yêu cầu bức thiết đối với ngành logistics Việt Nam ........................... 22.Cơ hội khi gia nhập WTO:.................................................................................................. 53.Biện pháp cải tiến: .............................................................................................................. 54. Kết Luận: .......................................................................................................................... 7 LOGISTICS VIỆT NAM KHÔNG NHANH CẢI TIẾN SẼ CHẬM ĐÀ PHÁT TRIỂN1.Thực trang và những yêu cầu bức thiết đối với ngànhlogistics Việt Nam Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trìnhnày có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp vàthương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ, logisticsđóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thểhơn 30%. Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sảnxuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logisticsphát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ. Những kiến thức về logistics và các hoạt động logistics mới thâm nhập vào ViệtNam trong thời gian gần đây, trước hết và chủ yếu thông qua hoạt động của các côngty vận tải giao nhận nước ngoài và một số người được đào tạo tại nước ngoài.Thực tế thì logistics được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xãhội, quân sự và trong từng lĩnh vực đó mục tiêu, phạm vi hoạt động cũng như tiêu chíđánh giá là hết sức khác nhau. Nhìn từ góc độ vĩ mô, có thể hiểu logistics theo hai cấpđộ cơ bản: cấp độ vi mô (trong lĩnh vực quản trị sản xuất của doanh nghiệp) và cấp độvĩ mô như một ngành kinh tế. Trên tầm vĩ mô thì điều quan tâm là xây dựng một mạng lưới logistics đa dạng,uyển chuyển cho phép chuyển tối ưu bộ phận sang tối ưu toàn bộ nhằm mục đích tốiTHỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 2 BÀI LUẬNưu hiệu quả của vòng quay tăng trưởng, vòng quay thu mua hàng hoá, sản xuất, phânphối bán hàng, vận tải, tái chế và sử dụng lại các nguồn nguyên vật liệu từ các công tyđơn lẻ đến toàn bộ ngành công nghiệp thông qua sự hợp tác.Như vậy, hoạt độnglogistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lưuthông, phân phối của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu.Mục tiêu cần đạt được của logistics trên bình diện quốc gia là khai thác tốt nhất,hiệu quả nhất mọi nguồn lực quốc gia trong các hoạt động vận tải, giao nhận, lưu trữhàng hoá và những hoạt động khác có liên quan. Để làm được điều này chúng ta cầnxây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng logistics và một hệ thống các văn bản luật –kinh tế phù hợp điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến logistics và dịch vụlogistics, tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự hoạt động và phát triển logistics cũngnhư dịch vụ logistics. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và mang tên dịch vụlogistics, nhưng doanh nghiệp dịch vụ logistics thực sự thì không nhiều. Nói một cáchgiản đơn theo nghĩa đen thì những nhà cung cấp dịch vụ logistics trọn gói Door toDoor cho hàng hóa xuất nhập khẩu là những người tích hợp hàng loạt các dịch vụ vậntải giao nhận thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu thành một chuỗi liên tục để đảmbảo hàng hóa được vận chuyển Door to Door. Ở Việt Nam dịch vụ logistics (giao nhận - kho vận) là chuỗi các hoạt động thươngmại từ vận tải, kho bãi, thủ tục xuất nhập cảng, phân phối, lưu thông hàng hóa, chiếmkhoảng từ 15-20% GDP. Theo thống kê năm 2007 thì cả nước có khoảng 900 doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển củanền kinh tế, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tạiViệt Nam đang có những bước phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp logistics tạiViệt Nam hiện chỉ đáp ứng được 1/4 nhu cầu thị trường logistics, và mới chỉ dừng lạiở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ khổng lồ này. Ngànhcông nghiệp logistics của Việt Nam hiện vẫn đang ở thời kỳ phôi thai, phần lớn của hệthống logistics chưa được thực hiện ở một cách thức thống nhất và quy mô của phầnlớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, nguồn nhânlực còn hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường... Hiện nay hạ tầng cơ sở logistics tại Việt Nam nói chung còn nghèo nàn, quimô nhỏ, bố trí bất hợp lý. Về tổ chức bộ máy, do vốn và nhân lực ít nên việc tổ chứcbộ máy của các doanh nghiệp này rất đơn giản, tính chuyên sâu của các doanh nghiệptrong logistics không có. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa có vănphòng đại diện của chính công ty mình đặt tại nước ngoài. Các thông tin từ nướcngoài, công việc phải giải quyết ở nước ngoài của một số công ty lớn hơn đều do hệthống đại lý thực hiện, cung cấp.Bên cạnh đó hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông củaViệt Nam bao gồm trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 kmđường thuỷ, 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên chất lượng của hệ thống này làkhông đồng đều, có những chỗ chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật. Hiện tại, chỉ có khoảng20 cảng biển có thể tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế, các cảng đang trong quátrình container hóa nhưng chỉ có thể tiếp nhận các đội tàu nhỏ và chưa dược trang bịcác thiết bị xếp dỡ container hiện đại, còn thiếu kinh nghiệm trong điều hành xếp dỡcontainer.THỰC HIỆN: NHÓM IITRANG 3 BÀI LUẬN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị quản trị chuỗi cung ứng ngành Logistics hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền losgictic việt nam khái niệm logisticTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 250 0 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 250 0 0 -
22 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2
99 trang 165 0 0 -
7 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 142 0 0 -
46 trang 134 0 0
-
41 trang 127 0 0