Tiểu luận: Luật giải quyết tranh chấp quốc tế ranh giới trên bộ và trên biển giữa Cameroon và Nigera
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lập luận của Nigeria để phản đối thẩm quyền của toà: Nigeria đưa ra 8 lập luận Tòa không có thẩm quyền giải quyết đơn của Cameroon do Cameroon đã không trao đổi, thông báo trước với Nigeria về việc đệ đơn lên Tòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Luật giải quyết tranh chấp quốc tế ranh giới trên bộ và trên biển giữa Cameroon và Nigera Tiểu luận Luật giải quyết tranh chấp quốc tếRANH GIỚI TRÊN BỘ VÀ TRÊN BIỂN GIỮA CAMEROON VÀ NIGERIAI – Đệ đơn:Ngày 28/3/1994 các đại sứ Cameroon tới Hà Lan để đệ đơn lên tòa ICJ nhằm giảiquyết tranh chấp về chủ quyền bán đảo Bakassi.Ngày 6/6/1994, Cameroon tiếp tục đệ đơn bổ sung, yêu cầu ICJ phân xử về lãnhthổ và chủ quyền trên một phần của hồ Chad.Bên bị đơn là Nigeria.15/3/1996: Tòa tuyên bố chấp nhận thụ lý việc phân xử ranh giới lãnh thổ và trênbiển giữa Cameroon và Nigeria.II – Các biện pháp tạm thời: Ngày 10/2/1996 Cameroon trình lên ICJ đề nghị đưa ra các biện pháp tạm thời. Sau 3 phiên tranh tụng viết và 3 phiên tranh tụng nói, ngày 15/3/1996 Tòa đưa ra các quyết định khẩn cấp sau: 1. Cả hai bên phải nhất trí đảm bảo không có hành động nào, đặc biệt là các hành động thực hiện bởi lực lượng vũ trang mà có thể phương hại tới quyền lợi của đối phương liên quan tới các phán quyết của Tòa có thể đưa ra trong vụ này, hay là các hành động có thể làm nặng thêm hoặc mở rộng tranh chấp trước đó. 2. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên nên tuân theo một thỏa thuận được ký kết giữa các Bộ trưởng ngoại giao tại Karo, Togo vào ngày 17/2/1996 về việc chấm dứt toàn bộ tình trạng chiến tranh ở bán đảo Bakassi. 3. (Thông qua với 12/5 phiếu bầu) Cả hai bên phải đảm bảo sự hiện diện của lực lượng vũ trang trên bán đảo Bakassi không mở rộng ra ngoài phạm vi mà họ đã chiếm đóng trước ngày 3/2/1996. 4. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên cần thực hiện các bước cần thiết để bảo tồn các bằng chứng liên quan tới vụ việc đang diễn ra trong khu vực tranh chấp. 5. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên nên đưa ra sự giúp đỡ đối với nhiệm vụ tìm hiểu thực tế tại bán đảo Bakassi mà được đề xuất bởi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc.III – Sự phản đối thẩm quyền của Tòa:Nigeria là bên phản đối thẩm quyền của Tòa 1. Lập luận của Nigeria để phản đối thẩm quyền của toà:Nigeria đưa ra 8 lập luận Tòa không có thẩm quyền giải quyết đơn của Cameroon do Cameroon đã không trao đổi, thông báo trước với Nigeria về việc đệ đơn lên Tòa. Hai bên đã thỏa thuận về việc giải quyết vấn đề phân định biên giới bằng các phương tiện hiện có của 2 bên và không áp dụng quyền tài phán của Tòa Uỷ ban khu vực hồ Chad có thẩm quyền riêng trong giải quyết các tranh chấp trong vùng hồ. Toà sẽ không có những phương thức cần thiết để xác định biên giới trên hồ Chad trong phạm vi mà ranh giới tạo nên hay được tạo bởi 3 điểm trên hồ. Không có những tranh chấp liên quan đến việc phân định biên giới qua 3 điểm trên hồ Chad trong suốt chiều dài của ranh giới kéo dài từ hồ ra đến biển. Đơn mà Cameroon trình lên toà không đáp ứng đầy đủ những điều kiện cần thiết để có thể dùng các văn bản, điều khoản nó đưa ra làm căn cứ, kể cả thời gian, hoàn cảnh và vị trí chính xác của các cuộc tấn công bị Cameroon cáo buộc được thực hiện bởi chính quyền Nigeria là không có cơ sở. Không có những tranh chấp nhạy cảm cần phải phán xét liên quan đến việc phân định biên giới trên biển. Việc phân định biển cần thiết có sự tham gia của bên thứ 3 và xét đến quyền cũng như lợi ích của quốc gia thứ 3 là không thể chấp nhận được. 2. Lý lẽ của Cameroon:Việc Cameroon đệ đơn kiện lên toà ngày 29/3/1994 được coi là văn bản bổ sungcho đơn gửi lên toà ngày 6/6/1994 và các văn bản này là hợp nhất và có thể chấpnhận được.Và vì đây là vụ việc có tính chất đặc biệt liên quan đến chủ quyền quốc gia và đãgây ra những căng thẳng trong quan hệ 2 nước, do vậy, cần phải xác định thời hạnđể toà có những phương thức nhằm đưa đến những phán xét hợp lý và công bằngtrong thời gian sớm nhất có thể. 3. Lập luận của toà: Với lập luận thứ 1:Toà kết luận rằng cách thức mà Cameroon đệ đơn lên toà là không trái quy định. Với lập luận thứ 2:Việc Nigeria phản đối Cameroon thực hiện các thủ tục tố tụng để kiện lên toàtrong khi các cuộc đàm phán giữa 2 bên đang đi vào bế tắc tại thời điểmCameroon đệ đơn lên toà là không thuyết phục.Trong đơn tố tụng của mình, Cameroon cũng không hề bỏ qua những nguyên tắcpháp lý mà phía Nigeria đưa ra làm cơ sở để phản đối hành động của nước này. Với lập luận thứ 3:Năm 1963, Cameroon đã không phản đối tính hợp lệ của Nghị quyết được Đại hộiđồng đưa ra nhằm chấm dứt sự uỷ thác của Ủy ban khu vực hồ Chad. Nước nàycho tới nay cũng không coi các tài liệu kỹ thuật về phân định ranh giới được thôngqua tại hội nghị cấp cao diễn ra tại Abuja của Uỷ ban khu vực hồ Chad như là mộtvăn bản giải quyết dứt điểm vấn đề biên giới tại khu vực đó. Cameroon đệ đơn lêntoà với tư cách là một quốc gia chịu sự ràng buộc của văn bản đó. Với lập luận thứ 4:Với nhìn nhận của Toà, cả Cameroon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Luật giải quyết tranh chấp quốc tế ranh giới trên bộ và trên biển giữa Cameroon và Nigera Tiểu luận Luật giải quyết tranh chấp quốc tếRANH GIỚI TRÊN BỘ VÀ TRÊN BIỂN GIỮA CAMEROON VÀ NIGERIAI – Đệ đơn:Ngày 28/3/1994 các đại sứ Cameroon tới Hà Lan để đệ đơn lên tòa ICJ nhằm giảiquyết tranh chấp về chủ quyền bán đảo Bakassi.Ngày 6/6/1994, Cameroon tiếp tục đệ đơn bổ sung, yêu cầu ICJ phân xử về lãnhthổ và chủ quyền trên một phần của hồ Chad.Bên bị đơn là Nigeria.15/3/1996: Tòa tuyên bố chấp nhận thụ lý việc phân xử ranh giới lãnh thổ và trênbiển giữa Cameroon và Nigeria.II – Các biện pháp tạm thời: Ngày 10/2/1996 Cameroon trình lên ICJ đề nghị đưa ra các biện pháp tạm thời. Sau 3 phiên tranh tụng viết và 3 phiên tranh tụng nói, ngày 15/3/1996 Tòa đưa ra các quyết định khẩn cấp sau: 1. Cả hai bên phải nhất trí đảm bảo không có hành động nào, đặc biệt là các hành động thực hiện bởi lực lượng vũ trang mà có thể phương hại tới quyền lợi của đối phương liên quan tới các phán quyết của Tòa có thể đưa ra trong vụ này, hay là các hành động có thể làm nặng thêm hoặc mở rộng tranh chấp trước đó. 2. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên nên tuân theo một thỏa thuận được ký kết giữa các Bộ trưởng ngoại giao tại Karo, Togo vào ngày 17/2/1996 về việc chấm dứt toàn bộ tình trạng chiến tranh ở bán đảo Bakassi. 3. (Thông qua với 12/5 phiếu bầu) Cả hai bên phải đảm bảo sự hiện diện của lực lượng vũ trang trên bán đảo Bakassi không mở rộng ra ngoài phạm vi mà họ đã chiếm đóng trước ngày 3/2/1996. 4. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên cần thực hiện các bước cần thiết để bảo tồn các bằng chứng liên quan tới vụ việc đang diễn ra trong khu vực tranh chấp. 5. (Thông qua với 16/1 phiếu bầu) Cả hai bên nên đưa ra sự giúp đỡ đối với nhiệm vụ tìm hiểu thực tế tại bán đảo Bakassi mà được đề xuất bởi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc.III – Sự phản đối thẩm quyền của Tòa:Nigeria là bên phản đối thẩm quyền của Tòa 1. Lập luận của Nigeria để phản đối thẩm quyền của toà:Nigeria đưa ra 8 lập luận Tòa không có thẩm quyền giải quyết đơn của Cameroon do Cameroon đã không trao đổi, thông báo trước với Nigeria về việc đệ đơn lên Tòa. Hai bên đã thỏa thuận về việc giải quyết vấn đề phân định biên giới bằng các phương tiện hiện có của 2 bên và không áp dụng quyền tài phán của Tòa Uỷ ban khu vực hồ Chad có thẩm quyền riêng trong giải quyết các tranh chấp trong vùng hồ. Toà sẽ không có những phương thức cần thiết để xác định biên giới trên hồ Chad trong phạm vi mà ranh giới tạo nên hay được tạo bởi 3 điểm trên hồ. Không có những tranh chấp liên quan đến việc phân định biên giới qua 3 điểm trên hồ Chad trong suốt chiều dài của ranh giới kéo dài từ hồ ra đến biển. Đơn mà Cameroon trình lên toà không đáp ứng đầy đủ những điều kiện cần thiết để có thể dùng các văn bản, điều khoản nó đưa ra làm căn cứ, kể cả thời gian, hoàn cảnh và vị trí chính xác của các cuộc tấn công bị Cameroon cáo buộc được thực hiện bởi chính quyền Nigeria là không có cơ sở. Không có những tranh chấp nhạy cảm cần phải phán xét liên quan đến việc phân định biên giới trên biển. Việc phân định biển cần thiết có sự tham gia của bên thứ 3 và xét đến quyền cũng như lợi ích của quốc gia thứ 3 là không thể chấp nhận được. 2. Lý lẽ của Cameroon:Việc Cameroon đệ đơn kiện lên toà ngày 29/3/1994 được coi là văn bản bổ sungcho đơn gửi lên toà ngày 6/6/1994 và các văn bản này là hợp nhất và có thể chấpnhận được.Và vì đây là vụ việc có tính chất đặc biệt liên quan đến chủ quyền quốc gia và đãgây ra những căng thẳng trong quan hệ 2 nước, do vậy, cần phải xác định thời hạnđể toà có những phương thức nhằm đưa đến những phán xét hợp lý và công bằngtrong thời gian sớm nhất có thể. 3. Lập luận của toà: Với lập luận thứ 1:Toà kết luận rằng cách thức mà Cameroon đệ đơn lên toà là không trái quy định. Với lập luận thứ 2:Việc Nigeria phản đối Cameroon thực hiện các thủ tục tố tụng để kiện lên toàtrong khi các cuộc đàm phán giữa 2 bên đang đi vào bế tắc tại thời điểmCameroon đệ đơn lên toà là không thuyết phục.Trong đơn tố tụng của mình, Cameroon cũng không hề bỏ qua những nguyên tắcpháp lý mà phía Nigeria đưa ra làm cơ sở để phản đối hành động của nước này. Với lập luận thứ 3:Năm 1963, Cameroon đã không phản đối tính hợp lệ của Nghị quyết được Đại hộiđồng đưa ra nhằm chấm dứt sự uỷ thác của Ủy ban khu vực hồ Chad. Nước nàycho tới nay cũng không coi các tài liệu kỹ thuật về phân định ranh giới được thôngqua tại hội nghị cấp cao diễn ra tại Abuja của Uỷ ban khu vực hồ Chad như là mộtvăn bản giải quyết dứt điểm vấn đề biên giới tại khu vực đó. Cameroon đệ đơn lêntoà với tư cách là một quốc gia chịu sự ràng buộc của văn bản đó. Với lập luận thứ 4:Với nhìn nhận của Toà, cả Cameroon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật giải quyết tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 330 0 0
-
23 trang 208 0 0
-
22 trang 204 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 120 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0