Tiểu luận Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận "lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường" BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 3CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 51.1. BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI. ..................................... 51.1.1. Mối quan hệ chung giữa sản xuất và phân phối, trao đổi, tiêu dùng...................................................................................................................... 51.1.2 Cơ sở kinh tế của sự phân phối .......................................................... 61.1.3. Vai trò của quan hệ phân phối trong nền sản xuất xã hội................ 71.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÂN PHỐI .............. 8CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 122.1 THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA ........ 122.1.1 Ưu điểm ............................................................................................ 152.1.2 Nhược điểm và tồn tại của quan hệ phân phối ở nước ta ................ 172.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI ỞVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.................................................. 172.2.1. Giải quyết sự mâu thuẫn giữa kinh tế quốc doanh-tập thể và kinh tếtư nhân ...................................................................................................... 172.2.2. Nâng cao vai trò điều tiết của Nhà nước đối với phân phối............ 182.2.4. Phát triển lực lượng sản xuất, khuyến khích làm giàu ................... 212.2.5. Hoàn thiện các chính sách tiền công, tiền lương và phân phối lạithu nhập .................................................................................................... 23KẾT LUẬN ............................................................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 27 3 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tái sản xuất là sự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọngvà không thể thiếu được của quá trình này. Nó nối liền sản xuất với trao đổi,tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không nhữngthế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan hệ sản xuất,nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toànxã hội. Trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay,do nền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên cũng còn có nhiều hìnhthức lợi ích kinh tế khác nhau và tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫngiữa các hình thức lợi ích kinh tế đó. Một trong những yêu cầu của nền kinhtế là kịp thời phát hiện ra mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyếtcác mâu thuẫn đó. Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thểhiện thông qua quan hệ phân phối. Từ vai trò quan trọng của phân phối trong quá trình phát triển kinh tế thìviệc nghiên cứu quan hệ phân phối là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối vớinền kinh tế nước ta hiện naycòn đang trong quá trình phát triển. Muốn pháttriển nền kinh tế thị trường nước ta theo định hướng XHCN thì việc giảiquyết các quan hệ phân phối là hết sức cần thiết để góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, phát triển xã hội vì mục tiêu công bằng xã hội. Nghiên cứu phân phối là một phần trong quá trình ngiên cứu kinh tế ởtầm vĩ mô, đó là một vấn đề lớn lao. Do trình độ, khả năng và thời gian còn 4hạn chế nên trong bài viết này em không thể nghiên cứu được hết. Phạm vinghiên cứu của bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơbản nhất về phân phối, các hình thức phân phối. Cụ thể là nghiên cứu cáchình thức phân phối ở nước ta, đặc biệt là phân phối theo lao động và cáchình thức thu nhập hay phân phối thu nhập. Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu quan hệ phân phối ởViệt Nam từ những năm 1985 cho đến nay. Đó là thời kỳ nền kinh tế đấtnước ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nềnkinh tế thị trường là môi trường tốt cho quan hệ phân phối được thể hiện rõnét, đặc biệt là khi nền kinh tế nước ta còn đang trong quá trình quá độ vàgặp nhiều khó khăn. Đề tài này được bố cục gồm 2 chương chính : Chương I : Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường Trong phần này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất vềphân phối: bản chất, vai trò của quan hệ phân phối và nội dung chủ yếu củaquan hệ phân phối, đặc biệt phần này còn có kinh nghiệm của một số nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường" BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 3CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 51.1. BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI. ..................................... 51.1.1. Mối quan hệ chung giữa sản xuất và phân phối, trao đổi, tiêu dùng...................................................................................................................... 51.1.2 Cơ sở kinh tế của sự phân phối .......................................................... 61.1.3. Vai trò của quan hệ phân phối trong nền sản xuất xã hội................ 71.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÂN PHỐI .............. 8CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 122.1 THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA ........ 122.1.1 Ưu điểm ............................................................................................ 152.1.2 Nhược điểm và tồn tại của quan hệ phân phối ở nước ta ................ 172.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI ỞVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.................................................. 172.2.1. Giải quyết sự mâu thuẫn giữa kinh tế quốc doanh-tập thể và kinh tếtư nhân ...................................................................................................... 172.2.2. Nâng cao vai trò điều tiết của Nhà nước đối với phân phối............ 182.2.4. Phát triển lực lượng sản xuất, khuyến khích làm giàu ................... 212.2.5. Hoàn thiện các chính sách tiền công, tiền lương và phân phối lạithu nhập .................................................................................................... 23KẾT LUẬN ............................................................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 27 3 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tái sản xuất là sự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọngvà không thể thiếu được của quá trình này. Nó nối liền sản xuất với trao đổi,tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không nhữngthế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan hệ sản xuất,nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toànxã hội. Trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay,do nền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên cũng còn có nhiều hìnhthức lợi ích kinh tế khác nhau và tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫngiữa các hình thức lợi ích kinh tế đó. Một trong những yêu cầu của nền kinhtế là kịp thời phát hiện ra mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyếtcác mâu thuẫn đó. Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thểhiện thông qua quan hệ phân phối. Từ vai trò quan trọng của phân phối trong quá trình phát triển kinh tế thìviệc nghiên cứu quan hệ phân phối là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối vớinền kinh tế nước ta hiện naycòn đang trong quá trình phát triển. Muốn pháttriển nền kinh tế thị trường nước ta theo định hướng XHCN thì việc giảiquyết các quan hệ phân phối là hết sức cần thiết để góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, phát triển xã hội vì mục tiêu công bằng xã hội. Nghiên cứu phân phối là một phần trong quá trình ngiên cứu kinh tế ởtầm vĩ mô, đó là một vấn đề lớn lao. Do trình độ, khả năng và thời gian còn 4hạn chế nên trong bài viết này em không thể nghiên cứu được hết. Phạm vinghiên cứu của bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơbản nhất về phân phối, các hình thức phân phối. Cụ thể là nghiên cứu cáchình thức phân phối ở nước ta, đặc biệt là phân phối theo lao động và cáchình thức thu nhập hay phân phối thu nhập. Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu quan hệ phân phối ởViệt Nam từ những năm 1985 cho đến nay. Đó là thời kỳ nền kinh tế đấtnước ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nềnkinh tế thị trường là môi trường tốt cho quan hệ phân phối được thể hiện rõnét, đặc biệt là khi nền kinh tế nước ta còn đang trong quá trình quá độ vàgặp nhiều khó khăn. Đề tài này được bố cục gồm 2 chương chính : Chương I : Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường Trong phần này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất vềphân phối: bản chất, vai trò của quan hệ phân phối và nội dung chủ yếu củaquan hệ phân phối, đặc biệt phần này còn có kinh nghiệm của một số nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế thị trường kinh tế chính trị hình thái kinh tế kinh tế xã hội mô hình kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0