Tiểu luận: Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế nhằm tìm hiểu các lý thuyết về mối quan hệ của lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, từ đó nhận định được sự tầm ảnh hưởng cũng như phân tích được những khuyết điểm của các lý thuyết trên, từ đó rút ra được mối quan hệ: lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếLý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Tiểu luận Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếGVHD: Trương Minh Tuấn Trang 1SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Mở đầu Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô,lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ức lẫn nhau và lạm phát chỉcó thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói,trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữmột vai trò rất to lớn. Vì vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là vấn đềthu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế. Trong thời gian gần đây,kinh tế thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,làm giảm tốc độ tăng trưởng và khiến lạm phát cao ở nhiều nước, trong đó có ViệtNam. Điều này đặt ra yêu cầu nghiên cứu sự tác động qua lại giữa lạm phát vàthúc đẩy tăng trưởng cho từng quốc gia.Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp vàmọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng kinh tếđều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụ thể sẽ có ảnh hưởng ở nhữngmức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét sự ảnh hưởng của lạm pháttrong điều kiện cụ thể của quá trình phát triển kinh tế được đặt ra cấp thiết, từ đócó những biện pháp kịp thời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tếtrong những chặng đường phát triển tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đềtrong khuôn khổ của tiểu luận môn học, nhóm tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khíacạnh trong vấn đề lạm phát với đề tài:” Tìm hiểu lý thuyết mối quan hệ giữa lạmphát và tăng trưởng k inh tế”, nhằm tìm hiểu các lý thuyết về mối quan hệ của lạmphát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, từ đó nhận định được sự tầm ảnh hưởng cũngnhư phân tích được những khuyết điểm của các lý thuyết trên. Từ đó rút ra đượcmối quan hệ: lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong bốicảnh kinh tế hiện nay.GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 2SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1. Mục tiêu đề tài Bài tiểu luận này giúp chúng ta hiểu thêm về các quan niệm lạm phát vàtăng trưởng kinh tế là gì. Từ đó đặt ra câu hỏi : “ lạm phát ảnh hưởng như thế nàođến tăng trưởng kinh tế ?” Tập trung vào xem lại nền tảng của lý thuyết truyền thống về mối quan hệgiữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, cũng như nghiên cứu thực nghiệm về ảnhhưởng của lạm phát đến tăng trưởng từ sau giai đoạn khủng hoảng dầu mỏ (1073-1974). Đánh giá được tính đúng đắn cũng như những vấn đề còn tồn tại chưa giảiquyết được trong từng lý thuyết, nghiên cứu của các trường phái kinh tế, cũng nhưcác nhà kinh tế tiêu biểu. Tìm hiểu tình hình tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn từ năm2000 đến 2011, từ đó phân tích được mối quan hệ của lạm phát và tăng trưởng làmối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính. Nhận định xem các lý thuyết, nghiên cứu của các nhà kinh tế học, lý thuyếtnào phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế Việt Nam.GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 3SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2. Tìm hiểu về lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2.1 Lạm phát [4; 5] Có nhiều phát biểu khác nhau về khái niệm lạm phát. Một số nhà kinh tếhọc cho rằng “lạm phát là hiện tượng tiền được cung ứng nhiều hơn mức cần thiếthoặc là do khối lượng tiền thực tế trong lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cầnthiết” hoặc cho rằng “lạm phát là quá nhiều tiền được bỏ ra để săn lùng quá ít hànghoá”, “lạm phát là hiện tượng bội chi lâu dài của ngân sách nhà nước”, “lạm phátlà một khối u ác tính, thể hiện sự nở phồng lên của tiền tệ”. Theo Milton Friedman(1970) “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Như vậy, có thể coi lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quánhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóatăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là: - Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫn đến đòng tiền bị mất giá. - Mức giá chung tăng lên. Chính vì vậy, khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giácả. Chỉ số giá cả được sử dụng nhiều nhất là chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chỉ số nàyphản ánh mức thay đổi giá cả cảu một giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc cụthể. Phân loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải – Là loại lạm phát ở mức một con số - dưới 10%/năm. Loại lạm phát này được xem là là tích cực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếLý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Tiểu luận Lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếGVHD: Trương Minh Tuấn Trang 1SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Mở đầu Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô,lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ức lẫn nhau và lạm phát chỉcó thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói,trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữmột vai trò rất to lớn. Vì vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là vấn đềthu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế. Trong thời gian gần đây,kinh tế thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,làm giảm tốc độ tăng trưởng và khiến lạm phát cao ở nhiều nước, trong đó có ViệtNam. Điều này đặt ra yêu cầu nghiên cứu sự tác động qua lại giữa lạm phát vàthúc đẩy tăng trưởng cho từng quốc gia.Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp vàmọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng kinh tếđều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụ thể sẽ có ảnh hưởng ở nhữngmức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét sự ảnh hưởng của lạm pháttrong điều kiện cụ thể của quá trình phát triển kinh tế được đặt ra cấp thiết, từ đócó những biện pháp kịp thời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tếtrong những chặng đường phát triển tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đềtrong khuôn khổ của tiểu luận môn học, nhóm tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khíacạnh trong vấn đề lạm phát với đề tài:” Tìm hiểu lý thuyết mối quan hệ giữa lạmphát và tăng trưởng k inh tế”, nhằm tìm hiểu các lý thuyết về mối quan hệ của lạmphát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, từ đó nhận định được sự tầm ảnh hưởng cũngnhư phân tích được những khuyết điểm của các lý thuyết trên. Từ đó rút ra đượcmối quan hệ: lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong bốicảnh kinh tế hiện nay.GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 2SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1. Mục tiêu đề tài Bài tiểu luận này giúp chúng ta hiểu thêm về các quan niệm lạm phát vàtăng trưởng kinh tế là gì. Từ đó đặt ra câu hỏi : “ lạm phát ảnh hưởng như thế nàođến tăng trưởng kinh tế ?” Tập trung vào xem lại nền tảng của lý thuyết truyền thống về mối quan hệgiữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, cũng như nghiên cứu thực nghiệm về ảnhhưởng của lạm phát đến tăng trưởng từ sau giai đoạn khủng hoảng dầu mỏ (1073-1974). Đánh giá được tính đúng đắn cũng như những vấn đề còn tồn tại chưa giảiquyết được trong từng lý thuyết, nghiên cứu của các trường phái kinh tế, cũng nhưcác nhà kinh tế tiêu biểu. Tìm hiểu tình hình tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn từ năm2000 đến 2011, từ đó phân tích được mối quan hệ của lạm phát và tăng trưởng làmối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính. Nhận định xem các lý thuyết, nghiên cứu của các nhà kinh tế học, lý thuyếtnào phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế Việt Nam.GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 3SVTH : nhóm 1Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2. Tìm hiểu về lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2.1 Lạm phát [4; 5] Có nhiều phát biểu khác nhau về khái niệm lạm phát. Một số nhà kinh tếhọc cho rằng “lạm phát là hiện tượng tiền được cung ứng nhiều hơn mức cần thiếthoặc là do khối lượng tiền thực tế trong lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cầnthiết” hoặc cho rằng “lạm phát là quá nhiều tiền được bỏ ra để săn lùng quá ít hànghoá”, “lạm phát là hiện tượng bội chi lâu dài của ngân sách nhà nước”, “lạm phátlà một khối u ác tính, thể hiện sự nở phồng lên của tiền tệ”. Theo Milton Friedman(1970) “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Như vậy, có thể coi lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quánhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóatăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là: - Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫn đến đòng tiền bị mất giá. - Mức giá chung tăng lên. Chính vì vậy, khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giácả. Chỉ số giá cả được sử dụng nhiều nhất là chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chỉ số nàyphản ánh mức thay đổi giá cả cảu một giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc cụthể. Phân loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải – Là loại lạm phát ở mức một con số - dưới 10%/năm. Loại lạm phát này được xem là là tích cực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
203 trang 338 13 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 227 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 215 3 0 -
13 trang 187 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 158 0 0