Tiểu luận: Lý thuyết 'phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh' của Ngân hàng phát triển Châu Á – Vận dụng vào việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước đối với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các nền kinh tế chuyển đổi, những nổ lực cơ cấu lại hệ thống kinh tế và chính trị tất yếu dẫn đến việc cơ cấu lại chính quyền trung ương. Xem xét tính đa dạng của các nước, không thể đề xuất một con số cụ thể các bộ của chính quyền trung ương thích hợp, mỗi nước phải chọn cho mình cách làm phù hợp với truyền thống hành chính, các yếu tố văn hóa và thực tiễn chính trị của nước mình. Trên cơ sở kinh nghiệm và lịch sử của các nước khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết “phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàng phát triển Châu Á – Vận dụng vào việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước đối với Việt Nam HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ ***** TIỂU LUẬN Lý thuyết “phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chínhcông trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàng phát triển Châu Á – Vận dụng vào việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước đối với Việt Nam. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên thực hiện : Nguyễn Quốc Cường Lớp : Cao học HCC 16M Huế, tháng 8/2012 1 Sau khi nghiên cứu toàn bộ Chương 3, 4 của cuốn sách phục vụ và duytrì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàngNgân hàng Phát triển Châu Á, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hànhnăm 2003, em rút ra một số nội dung chính việc tổ chức chính quyền trungương và tổ chức chính quyền cấp dưới, chính quyền địa phương như sau:1. Lý thuyết về cơ cấu tổ chức của chính quyền trung ương. Chính phủ trung ương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khácnhau (còn gọi là các ban) và rất nhiều đơn vị khác trong và ngoài phạm vi cơcấu của bộ. Có bốn nguyên tắc phân chia công việc của chính quyền gồm: Lĩnh vựcquản lý; đối tượng liên quan; quy trình áp dụng; và chức năng được thực hiện.Trong đó chức năng đã trở thành nguyên tắc chủ đạo để thành lập các bộ và tổchức công việc của chính phủ. Trong phạm vi của nguyên tắc chức năng có bốn tiêu chí đánh giá hiệuquả của việc nhóm các nhiệm vụ đó là: Không phân mảng, không chồng chéo,tầm kiểm soát, và tính thuần nhất. Những tiêu chuẩn này cũng xác định cơ sởhợp lý của việc thành lập các bộ mới để đảm đương các chức năng mới. Việc phân bổ chức năng cho các bộ và việc lựa chọn số lượng các bộliên quan đến ba vấn đề có quan hệ với nhau: Chức năng đó quan trọng nhưthể nào, làm thế nào để nhóm các chức năng, nên có hình thức kiểm soát nàocủa chính quyền trung ương. Số lượng và phân định các bộ giữa các nước là khác nhau. Có sự khácbiệt giữa các nước trong việc sắp xếp các lĩnh vực đan xen như phát triển củaphụ nữ, phúc lợi xã hội, môi trường, ngoại thương, nhà ở, chính quyền địaphương và quyền của người tiêu dùng. Theo một nguyên tắc chung, số lượng các bộ không thể quá lớn đếnmức ảnh hưởng điều phối công việc cũng không quá ít để làm tăng khối lượngquá mức cho một bộ và làm giảm trách nhiệm của các bộ khác. Trên thế giới,tính trung bình số lượng các bộ của chính quyền trung ương là 16. 2 Việc sáp nhập và bãi bỏ một số bộ, quan trọng là phải trả lời được nó cóthực sự tạo nên một sự khác biệt tổng số nhân viên chính phủ và chi tiêu công,hay chỉ là sự phân bổ lại số nhân viên và chi tiêu công theo một cách khác màthôi. Trong các nền kinh tế chuyển đổi, những nổ lực cơ cấu lại hệ thốngkinh tế và chính trị tất yếu dẫn đến việc cơ cấu lại chính quyền trung ương.Xem xét tính đa dạng của các nước, không thể đề xuất một con số cụ thể cácbộ của chính quyền trung ương thích hợp, mỗi nước phải chọn cho mình cáchlàm phù hợp với truyền thống hành chính, các yếu tố văn hóa và thực tiễnchính trị của nước mình. Trên cơ sở kinh nghiệm và lịch sử của các nước khác nhau, cơ cấukhoảng 11 bộ là đủ và thích hợp cho đa số các nước đang phát triển gồm: 1. Tài chính và lập kế hoạch (gồm cả việc quản lý các nguồn viện trợ); 2. Công tác đối ngoại (gồm cả ngoại thương); 3. Thông tin và truyền thông (gồm cả dịch vụ bưu điện, xuất bản và công nghệ thông tin); 4. Nội vụ (bao gồm cảnh sát và quan hệ với chính quyền địa phương); 5. Pháp luật và tư pháp; 6. Nguồn nhân lực (gồm cả giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ); 7. Môi trường và định cư (gồm cả phát triển đô thị và nông thôn, nhà ở và dịch vụ liên quan đến cơ sở hạ tầng, nguồn nước, nông nghiệp và môi trường); 8. Các vấn đề xã hội và lao động (gồm cả lao động, các nhóm thiệt thòi về mặt xã hội và kinh tế, phụ nữ và phúc lợi xã hội); 9. Y tế và dân số (gồm cả kế hoạch hóa gia đình và kiểm soát bệnh tật); 10. Cơ sở hạ tầng (gồm năng lượng, đường sá và các hình thức giao thông khác); 11. Quốc phòng. 3 Số lượng các bộ của chính quyền trung ương là điều có ý nghĩa quantrọng, không chỉ vì mục đích điều phối, mà còn để giảm bớt chi phí của chínhphủ và duy trì áp lực đối việc mở rộng bộ máy hành chính. Đa số các nước cóthể vận hành hiệu quả khoảng 12 đến 18 bộ ở cấp trung ương. Tổ chức các cơ quan điều tiết có ảnh hưởng quan trọng đối với hiệu lựccủa chức năng điều tiết, là chức năng cơ bản của chính p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết “phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàng phát triển Châu Á – Vận dụng vào việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước đối với Việt Nam HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ ***** TIỂU LUẬN Lý thuyết “phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chínhcông trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàng phát triển Châu Á – Vận dụng vào việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước đối với Việt Nam. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên thực hiện : Nguyễn Quốc Cường Lớp : Cao học HCC 16M Huế, tháng 8/2012 1 Sau khi nghiên cứu toàn bộ Chương 3, 4 của cuốn sách phục vụ và duytrì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh” của Ngân hàngNgân hàng Phát triển Châu Á, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hànhnăm 2003, em rút ra một số nội dung chính việc tổ chức chính quyền trungương và tổ chức chính quyền cấp dưới, chính quyền địa phương như sau:1. Lý thuyết về cơ cấu tổ chức của chính quyền trung ương. Chính phủ trung ương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khácnhau (còn gọi là các ban) và rất nhiều đơn vị khác trong và ngoài phạm vi cơcấu của bộ. Có bốn nguyên tắc phân chia công việc của chính quyền gồm: Lĩnh vựcquản lý; đối tượng liên quan; quy trình áp dụng; và chức năng được thực hiện.Trong đó chức năng đã trở thành nguyên tắc chủ đạo để thành lập các bộ và tổchức công việc của chính phủ. Trong phạm vi của nguyên tắc chức năng có bốn tiêu chí đánh giá hiệuquả của việc nhóm các nhiệm vụ đó là: Không phân mảng, không chồng chéo,tầm kiểm soát, và tính thuần nhất. Những tiêu chuẩn này cũng xác định cơ sởhợp lý của việc thành lập các bộ mới để đảm đương các chức năng mới. Việc phân bổ chức năng cho các bộ và việc lựa chọn số lượng các bộliên quan đến ba vấn đề có quan hệ với nhau: Chức năng đó quan trọng nhưthể nào, làm thế nào để nhóm các chức năng, nên có hình thức kiểm soát nàocủa chính quyền trung ương. Số lượng và phân định các bộ giữa các nước là khác nhau. Có sự khácbiệt giữa các nước trong việc sắp xếp các lĩnh vực đan xen như phát triển củaphụ nữ, phúc lợi xã hội, môi trường, ngoại thương, nhà ở, chính quyền địaphương và quyền của người tiêu dùng. Theo một nguyên tắc chung, số lượng các bộ không thể quá lớn đếnmức ảnh hưởng điều phối công việc cũng không quá ít để làm tăng khối lượngquá mức cho một bộ và làm giảm trách nhiệm của các bộ khác. Trên thế giới,tính trung bình số lượng các bộ của chính quyền trung ương là 16. 2 Việc sáp nhập và bãi bỏ một số bộ, quan trọng là phải trả lời được nó cóthực sự tạo nên một sự khác biệt tổng số nhân viên chính phủ và chi tiêu công,hay chỉ là sự phân bổ lại số nhân viên và chi tiêu công theo một cách khác màthôi. Trong các nền kinh tế chuyển đổi, những nổ lực cơ cấu lại hệ thốngkinh tế và chính trị tất yếu dẫn đến việc cơ cấu lại chính quyền trung ương.Xem xét tính đa dạng của các nước, không thể đề xuất một con số cụ thể cácbộ của chính quyền trung ương thích hợp, mỗi nước phải chọn cho mình cáchlàm phù hợp với truyền thống hành chính, các yếu tố văn hóa và thực tiễnchính trị của nước mình. Trên cơ sở kinh nghiệm và lịch sử của các nước khác nhau, cơ cấukhoảng 11 bộ là đủ và thích hợp cho đa số các nước đang phát triển gồm: 1. Tài chính và lập kế hoạch (gồm cả việc quản lý các nguồn viện trợ); 2. Công tác đối ngoại (gồm cả ngoại thương); 3. Thông tin và truyền thông (gồm cả dịch vụ bưu điện, xuất bản và công nghệ thông tin); 4. Nội vụ (bao gồm cảnh sát và quan hệ với chính quyền địa phương); 5. Pháp luật và tư pháp; 6. Nguồn nhân lực (gồm cả giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ); 7. Môi trường và định cư (gồm cả phát triển đô thị và nông thôn, nhà ở và dịch vụ liên quan đến cơ sở hạ tầng, nguồn nước, nông nghiệp và môi trường); 8. Các vấn đề xã hội và lao động (gồm cả lao động, các nhóm thiệt thòi về mặt xã hội và kinh tế, phụ nữ và phúc lợi xã hội); 9. Y tế và dân số (gồm cả kế hoạch hóa gia đình và kiểm soát bệnh tật); 10. Cơ sở hạ tầng (gồm năng lượng, đường sá và các hình thức giao thông khác); 11. Quốc phòng. 3 Số lượng các bộ của chính quyền trung ương là điều có ý nghĩa quantrọng, không chỉ vì mục đích điều phối, mà còn để giảm bớt chi phí của chínhphủ và duy trì áp lực đối việc mở rộng bộ máy hành chính. Đa số các nước cóthể vận hành hiệu quả khoảng 12 đến 18 bộ ở cấp trung ương. Tổ chức các cơ quan điều tiết có ảnh hưởng quan trọng đối với hiệu lựccủa chức năng điều tiết, là chức năng cơ bản của chính p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Bộ máy hành chính nhà nước Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 52 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 44 0 0