Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi trình bày khái niệm lạm phát mục tiêu, điều kiện để thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu, chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra về xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN Lý Thuyết Tài Chính Tiền TệĐề tài: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi Giáo Viên Hướng Dẫn : Trương Minh Tuấn Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm 8 Lớp : VB2KI15 Tp. HCM Ngày 30, tháng 10 năm 2012 1 Thông Tin Nhóm 8 Họ Tên MSSV Số Báo Danh Chữ KýVũ Văn NamNguyễn Thị Mỹ ÝNguyễn Thị Kim VânHuỳnh Thị Như NgọcTrần Thị Minh Phương 2 Mục LụcCác Thuật Ngữ Viết Tắt .............................................................................................................. 4Lời Mở Đầu ................................................................................................................................... 5I. Lạm phát mục tiêu ................................................................................................................ 6 1. Khái niệm ............................................................................................................................ 6 2. Điều kiện để thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu ................................................. 6 3. Các bước thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu..................................................... 8 4. Cơ sở đưa ra chỉ tiêu lạm phát ....................................................................................... 8 5. Khả năng áp dụng Chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam ..............................11II. Bội chi ngân sách nhà nước ............................................................................................. 15 1. Khái niệm bội chi NSNN................................................................................................. 15 2. Nguyên nhân bội chi NSNN........................................................................................... 16 3. Các giải pháp xử l ý bội chi NSNN ................................................................................17 4. Thực trạng bội chi ngân sách ở Việt Nam................................................................... 19III. Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi........................................... 21IV. Những vấn đề đặt ra về xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát..................22TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................27 3 Các Thuật Ngữ Viết TắtNHTW : Ngân Hàng Trung ươngNSNN : Ngân Sách Nhà NướcQH : Quốc hộiĐBQH : Đại biểu quốc hộiTCNS : Tài chính ngân sáchGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiUNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 4 Lời Mở ĐầuTrong thời gian qua, lạm phát cao luôn là mối đe dọa đối với sự ổn định kinh tế vĩmô và tăng trưởng kinh tế dài hạn ở Việt Nam. Quá trình hội nhập quốc tế và tự dohóa tài chính mạnh mẽ trong khi những nền tảng kinh tế vĩ mô còn lỏng lẻo khiếnnhiều người hoài nghi về khả năng ổn định và kiểm soát lạm phát trong những nămtới. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận lại cơ chế điều hành chínhsách tiền tệ ở nước ta hiện nay. Một câu hỏi đã và đang thu hút sự quan tâm củanhiều đại biểu Quốc hội và các chuyên gia kinh tế là phải chăng cơ chế điều hànhchính sách tiền tệ hiện nay không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tếtrong nước diễn biến phức tạp và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tếthế giới đầy biến động.Với chính sách tiền tệ đa mục tiêu, chúng ta kỳ vọng vừađẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát giá cả - lạm phát, ổn định tiền tệ cũngnhư sử dụng chính sách tiền tệ như một công cụ bổ trợ ổn định ngân sách, xóa đóigiảm nghèo, bảo đảm an ninh quốc gia.Trong những năm gần đây cơ chế này đã bộc lộ rõ những hạn chế của mình. Kinhnghiệm nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy lạm phát mục tiêu có thể là một lựachọn hợp lý cho chính sách tiền tệ ở nước ta trong thời gian tới, theo đó duy trìmức lạm phát hợp lý và ổn định trở thành mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệđể bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. 5I. Lạm phát mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN Lý Thuyết Tài Chính Tiền TệĐề tài: Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi Giáo Viên Hướng Dẫn : Trương Minh Tuấn Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm 8 Lớp : VB2KI15 Tp. HCM Ngày 30, tháng 10 năm 2012 1 Thông Tin Nhóm 8 Họ Tên MSSV Số Báo Danh Chữ KýVũ Văn NamNguyễn Thị Mỹ ÝNguyễn Thị Kim VânHuỳnh Thị Như NgọcTrần Thị Minh Phương 2 Mục LụcCác Thuật Ngữ Viết Tắt .............................................................................................................. 4Lời Mở Đầu ................................................................................................................................... 5I. Lạm phát mục tiêu ................................................................................................................ 6 1. Khái niệm ............................................................................................................................ 6 2. Điều kiện để thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu ................................................. 6 3. Các bước thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu..................................................... 8 4. Cơ sở đưa ra chỉ tiêu lạm phát ....................................................................................... 8 5. Khả năng áp dụng Chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam ..............................11II. Bội chi ngân sách nhà nước ............................................................................................. 15 1. Khái niệm bội chi NSNN................................................................................................. 15 2. Nguyên nhân bội chi NSNN........................................................................................... 16 3. Các giải pháp xử l ý bội chi NSNN ................................................................................17 4. Thực trạng bội chi ngân sách ở Việt Nam................................................................... 19III. Mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi........................................... 21IV. Những vấn đề đặt ra về xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát..................22TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................27 3 Các Thuật Ngữ Viết TắtNHTW : Ngân Hàng Trung ươngNSNN : Ngân Sách Nhà NướcQH : Quốc hộiĐBQH : Đại biểu quốc hộiTCNS : Tài chính ngân sáchGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiUNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 4 Lời Mở ĐầuTrong thời gian qua, lạm phát cao luôn là mối đe dọa đối với sự ổn định kinh tế vĩmô và tăng trưởng kinh tế dài hạn ở Việt Nam. Quá trình hội nhập quốc tế và tự dohóa tài chính mạnh mẽ trong khi những nền tảng kinh tế vĩ mô còn lỏng lẻo khiếnnhiều người hoài nghi về khả năng ổn định và kiểm soát lạm phát trong những nămtới. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận lại cơ chế điều hành chínhsách tiền tệ ở nước ta hiện nay. Một câu hỏi đã và đang thu hút sự quan tâm củanhiều đại biểu Quốc hội và các chuyên gia kinh tế là phải chăng cơ chế điều hànhchính sách tiền tệ hiện nay không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tếtrong nước diễn biến phức tạp và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tếthế giới đầy biến động.Với chính sách tiền tệ đa mục tiêu, chúng ta kỳ vọng vừađẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát giá cả - lạm phát, ổn định tiền tệ cũngnhư sử dụng chính sách tiền tệ như một công cụ bổ trợ ổn định ngân sách, xóa đóigiảm nghèo, bảo đảm an ninh quốc gia.Trong những năm gần đây cơ chế này đã bộc lộ rõ những hạn chế của mình. Kinhnghiệm nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy lạm phát mục tiêu có thể là một lựachọn hợp lý cho chính sách tiền tệ ở nước ta trong thời gian tới, theo đó duy trìmức lạm phát hợp lý và ổn định trở thành mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệđể bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. 5I. Lạm phát mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính Ngưỡng bội chiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
203 trang 337 13 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
13 trang 187 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0