Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất nhằm chỉ phân tích hai trong số các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ, đó là, lãi suất, tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa hai công cụ này, quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài số 6: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ LÃI SUẤTGVHD: Trương Minh TuấnNhóm: 9Lớp: KT02 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất Mở đầu Như chúng ta đã biết, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu khối lượng tiền tệ trong lưu thông thay đổi, thì giá trị đại diện của một đơn vị tiền tệ sẽ thay đổi. Từ đó, giá cả hàng hóa, giá trị tài sản và thu nhập của nhân dân, cũng như thu nhập quốc dân thay đổi. Do vậy, bằng cách tạo ra các biến động về tiền tệ, ngân hàng trung ương có thể hướng dẫn những biến động nhất đọng trong đời sống và hoạt động kinh tế của quốc gia, của cộng đồng. Tổng hợp những phương thức mà qua đó ngân hàng trung ương tạo ra các biến động về tiền tệ nói trên hợp thành chính sách tiền tệ. Như vậy, chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa những phuong thức mà ngân hàng trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định. Nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ. Nhằm mục tiêu đó là tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và kiểm soát lạm phát. Để thực thi chính sách tiền tệ, thực hiện chức năng và vai trò của mình, ngân hàng trung ương đã sử dụng hàng loạt các công cụ như: tỷ lệ dự trũ bắt buộc, lãi suất, nghiệp vụ thị trường “ mở”, tỷ giá hối đoái…mối công cụ có cơ chế vận hành riêng và ưu nhược điểm khác nhau. Do đó tùy thuộc vào điều kiện thực tế của nền kinh tế để sử dụng cúng ột cách phù hợp, hiệu quả. Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi chỉ phân tích hai trong số các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Đó là, lãi suất, tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa hai công cụ này.I. Một số khái niệm cơ bản. I.1. Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là đại lượng biểu thị mối tương quan về mặt giá trị giữa hai đồng tiền. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác. Trang 1Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất Sự biến đổi của tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt đôngkinh tế, từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùngtrong nước qua biến đổi của giá cả hàng hóa. Do vậy, tỷ giá hối đoái là mộtcông cụ để ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ của mình. Tuynhiên, khi vận dụng công cụ này không phải là việc ngân hàng trung ương đẩytỷ giá lên cao hay kéo tỷ giá xuống thấp, mà là ổn định tỷ giá ở một mức độnào đó được coi là hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của đấtnước trong từng giai đoạn, để tác động chung cuộc của nó đối với kinh tế làtốt nhất. Khi vận hành công cụ tỷ giá hối đoái, ngân hàng trung ương có thể ấnđịnh, hoặc thả nổi tỷ giá theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường ngoạihối. Giữa hai thái cực: tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn, còn có nhiềutỷ giá khác như: tỷ giá cố định nhưng di động khi cần thiết, tỷ giá thả nổi cóquản lý. Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn đều có những nhược điểm cơbản. Cụ thể, cung cầu ngoại hối biến đổi không ngừng, do vậy, nếu ngân hàngtrung ương ấn định một mức tỷ giá cố định, thì có nghĩa là ngân hàng trungương đã vi phạm một trong những quy luật kinh tế khách quan( quy luật cung- cầu). Còn nếu như thả nổi tỷ giá cho quan hệ cung - cầu ngoại hối quyết địnhthì tình trạng thăng trầm của tỷ giá hối đoái là tất yếu xẩy ra, và kéo theo nó làsự thăng trầm của nền kinh tế. Tỷ giá cố định nhưng di động khi cần thiết là tỷ giá do ngân hàng trungương ấn định, nhưng tùy theo tình hình, tỷ giá đó có thể được ấn định lại chogần sát với tỷ giá thực tế. Cách vận hành này chỉ có hiệu quả khi tình hìnhngoại hối biến đổi chậm. Còn trường hợp tình hình ngoại hối biến độngthường xuyên, một sự chậm trễ trong thay đổi tỷ giá ấn định thường gây thiệthại cho các ngành hoạt động kinh tế trong nước. Tỷ giá thả nổi có sự quản lý là tỷ giá được hình thành trên cơ sở quan hệcung- cầu ngoại hối, nhưng khi cần thiết, ngân hàng trung ương có thể canthiệp bằng những biện pháp thích hợp, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tácđộng vào quan hệ cung - cầu ngoại tệ, từ đó có thể ổn định được tỷ giá. Biệnpháp chủ yếu mà các ngân hàng trung ương thường dùng để tác dụng vào quan Trang 2Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suấthệ cung - cầu ngoại tệ là sử dụng dự trữ ngoại hối và quỹ bình ổn hối đoái. Cụthể, khi tỷ giá hối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài số 6: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ LÃI SUẤTGVHD: Trương Minh TuấnNhóm: 9Lớp: KT02 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất Mở đầu Như chúng ta đã biết, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu khối lượng tiền tệ trong lưu thông thay đổi, thì giá trị đại diện của một đơn vị tiền tệ sẽ thay đổi. Từ đó, giá cả hàng hóa, giá trị tài sản và thu nhập của nhân dân, cũng như thu nhập quốc dân thay đổi. Do vậy, bằng cách tạo ra các biến động về tiền tệ, ngân hàng trung ương có thể hướng dẫn những biến động nhất đọng trong đời sống và hoạt động kinh tế của quốc gia, của cộng đồng. Tổng hợp những phương thức mà qua đó ngân hàng trung ương tạo ra các biến động về tiền tệ nói trên hợp thành chính sách tiền tệ. Như vậy, chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa những phuong thức mà ngân hàng trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định. Nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ. Nhằm mục tiêu đó là tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và kiểm soát lạm phát. Để thực thi chính sách tiền tệ, thực hiện chức năng và vai trò của mình, ngân hàng trung ương đã sử dụng hàng loạt các công cụ như: tỷ lệ dự trũ bắt buộc, lãi suất, nghiệp vụ thị trường “ mở”, tỷ giá hối đoái…mối công cụ có cơ chế vận hành riêng và ưu nhược điểm khác nhau. Do đó tùy thuộc vào điều kiện thực tế của nền kinh tế để sử dụng cúng ột cách phù hợp, hiệu quả. Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi chỉ phân tích hai trong số các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Đó là, lãi suất, tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa hai công cụ này.I. Một số khái niệm cơ bản. I.1. Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là đại lượng biểu thị mối tương quan về mặt giá trị giữa hai đồng tiền. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác. Trang 1Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất Sự biến đổi của tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt đôngkinh tế, từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùngtrong nước qua biến đổi của giá cả hàng hóa. Do vậy, tỷ giá hối đoái là mộtcông cụ để ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ của mình. Tuynhiên, khi vận dụng công cụ này không phải là việc ngân hàng trung ương đẩytỷ giá lên cao hay kéo tỷ giá xuống thấp, mà là ổn định tỷ giá ở một mức độnào đó được coi là hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của đấtnước trong từng giai đoạn, để tác động chung cuộc của nó đối với kinh tế làtốt nhất. Khi vận hành công cụ tỷ giá hối đoái, ngân hàng trung ương có thể ấnđịnh, hoặc thả nổi tỷ giá theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường ngoạihối. Giữa hai thái cực: tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn, còn có nhiềutỷ giá khác như: tỷ giá cố định nhưng di động khi cần thiết, tỷ giá thả nổi cóquản lý. Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn đều có những nhược điểm cơbản. Cụ thể, cung cầu ngoại hối biến đổi không ngừng, do vậy, nếu ngân hàngtrung ương ấn định một mức tỷ giá cố định, thì có nghĩa là ngân hàng trungương đã vi phạm một trong những quy luật kinh tế khách quan( quy luật cung- cầu). Còn nếu như thả nổi tỷ giá cho quan hệ cung - cầu ngoại hối quyết địnhthì tình trạng thăng trầm của tỷ giá hối đoái là tất yếu xẩy ra, và kéo theo nó làsự thăng trầm của nền kinh tế. Tỷ giá cố định nhưng di động khi cần thiết là tỷ giá do ngân hàng trungương ấn định, nhưng tùy theo tình hình, tỷ giá đó có thể được ấn định lại chogần sát với tỷ giá thực tế. Cách vận hành này chỉ có hiệu quả khi tình hìnhngoại hối biến đổi chậm. Còn trường hợp tình hình ngoại hối biến độngthường xuyên, một sự chậm trễ trong thay đổi tỷ giá ấn định thường gây thiệthại cho các ngành hoạt động kinh tế trong nước. Tỷ giá thả nổi có sự quản lý là tỷ giá được hình thành trên cơ sở quan hệcung- cầu ngoại hối, nhưng khi cần thiết, ngân hàng trung ương có thể canthiệp bằng những biện pháp thích hợp, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tácđộng vào quan hệ cung - cầu ngoại tệ, từ đó có thể ổn định được tỷ giá. Biệnpháp chủ yếu mà các ngân hàng trung ương thường dùng để tác dụng vào quan Trang 2Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suấthệ cung - cầu ngoại tệ là sử dụng dự trữ ngoại hối và quỹ bình ổn hối đoái. Cụthể, khi tỷ giá hối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ Tỷ giá hối đoái Lãi suất ngân hàng Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
203 trang 337 13 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 222 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0