Danh mục

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước trình bày về cân đối ngân sách và bội chi ngân sách nhà nước, khái niệm và bản chất của lạm phát, các học thuyết về cân đối ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI SỐ 03: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾTVỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI SỐ 03:TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮALẠM PHÁT VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GVBM: Thầy Trương Minh Tuấn LỚP: Kiểm toán VB2K15 NHÓM: 05 Số thứ tự Thành viên Nhóm 05 Chữ ký thành viên Nguyễn Mai Hùng 24 Huỳnh Thị Ngọc Hương 28 Hoàng Xuân Nhất 53 Bùi Thị Tuyết 81 Nguyễn Thị Hải Yến 85 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi NSNN MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................... 2NỘI DUNG ĐỀ TÀI ............................................................................................. 3A. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ............ 3 1. Khái niệm Cân đối Ngân sách nhà nước (NSNN) ........................................ 3 2. Các nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước ....................................... 4B. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA LẠM PHÁT .......................................... 4C. CÁC HỌC THUYẾT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ................. 6 1. Học thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách nhà nước ............................... 6 2. Các học thuyết hiện đại về cân đối ngân sách nhà nước ......................... 7D. BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LẠMPHÁT..................................................................................................................... 9E. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 14TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 15 Nhóm 05 1Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi NSNN LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát đã từ lâu đã là vấn đề nan giải, nhức nhối, không chỉ với nềnkinh tế Việt Nam mà còn đối với hầu hết các nền kinh tế của các quốc gia kháctrên thế giới, nhất là trong bối cảnh suy thoái hiện nay của kinh tế thế giới. Tìnhtrạng giá cả leo thang, tăng vọt, kéo theo sự biến động của tỷ giá, lãi suất…không chỉ tạo nên sự mất ổn định, mất kiểm soát của nền kinh tế, mà còn gây rấtnhiều khó khăn cho đời sống nhân dân, cho an sinh xã hội. Vậy vấn đề đặt rahiện nay là làm thế nào để kiểm soát được lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phát xuốngthấp ở mức có thể chấp nhận được. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải tìmhiểu căn cơ, nguồn gốc và mối tương quan giữa lạm phát và các yếu tố khác,trong đó không thể không kể đến mối quan hệ của lạm phát và bội chi ngânsách.. Với vốn kiến thức có hạn, đồng thời với sự giới hạn của đề tài, trong bàitiểu luận này, chúng tôi chỉ xin được trình bày một số khái niệm cơ bản, quan hệgiữa lạm phát và bội chi ngân sách cùng với một số học thuyết, ý kiến của cáctác giả nói về mối quan hệ ấy. Đồng thời, chúng tôi cũng xin được góp vài lờinhận xét, đánh giá về các ý kiến ấy trên cơ sở những hiểu biết thực tế và vốnkiến thức thu nhặt được qua môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ !Nhóm 05 2Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi NSNN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trước khi đi vào phân tích mối quan hệ giữa bội chi NSNN với tình hìnhlạm phát ở nước ta, chúng tôi muốn tóm lược lại khái niệm và bản chất củaNSNN, bội chi NSNN và lạm phát để tiện luận giải trong phần sau.A. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm Cân đối Ngân sách nhà nước (NSNN) Cân đối NSNN là công cụ của chính sách tài khóa, cân đối NSNN khôngphải chỉ là để thu - chi cân đối hoặc chỉ là cân đối đơn thuần về mặt lượng. Cânđối NSNN nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế – xã hội của nhànước, thể hiện mối quan hệ so sánh, xu thế phát triển, thay đổi cơ cấu, mức độtăng trưởng, tiết kiệm, tiêu dùng và hiệu quả vĩ mô, đánh giá và khai thác nguồnthu một cách hợp lý; phân bổ và sử dụng nguồn lực hiệu quả; phần thiếu hụt sẽbù đắp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: