Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái nhằm điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái, qua đó đưa ra cái nhìn khách quan về các nghiên cứu của đề tài trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆĐề tài số 04:Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoáiGVHD: Thầy Trương Minh TuấnNHÓM: 16 STT Chữ ký SV 1. Trần Thị Thanh Loan 68 ..……………… 2. Lê Trần Hạnh 27 ..……………… 3. Nguyễn Thanh Huyền 47 ..……………… 4. Lê Thị Phương Thảo 124 ..……………… TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Page 1 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinhtế học vĩ mô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và củatoàn công chúng. Lạm phát đã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiêncứu của các nhà kinh tế. Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan, là vấnđề của mọi thời đại, mọi nện kinh tế tiền tệ. Chừng nào còn tồn tại nền kinh tếtiền tệ thì còn xảy ra lạm phát, người ta chỉ có thể kiềm chế mức độ lạm phátsao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ra những hậu quả taihại. Xong để có thể kiềm chế lạm phát là điều không hề đơn giản và đó là bàitoán nan giải của rất nhiều nước trên thế giới hiện nay. Tăng trưởng kinh tế bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là mụctiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Không có gì đáng ngạcnhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ của lạm phát và cácyếu tố khác trong đó có yếu tố về tỷ giá hối đoái đã được các nhà kinh tế hoạchđịnh chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm của nhiều cuộc tranhluận về chính sách. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việcnghiên cứu lạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặcbiệt là nền kinh tế thị trường còn non nớt như nền kinh tế nước ta. Chúng ta cầnphải tìm hiểu xem lạm phát là gì? Do đâu ma có lạm phát? Tại sao người ta lạiquan tâm đến lạm phát? Hay tỷ giá hối đoái là gì? Mối quan hệ giữa lạm phát vàtỷ giá hối đoái là như thế nào? Bài tiểu luận sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằngchứng thực nghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoáiđể qua đó đưa ra cái nhìn khách quan về các nghiên cứu của đề tài trên . Page 2 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Chương IMột số vấn đề lý luận về lạm phát, tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái I. Các vấn đề của lạm phát 1. Lạm phát là gì? Nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát(inflation), nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Quan điểmcổ điển cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làmđảm bảo của ngân hàng phát hành. Cụ thể người ta dự vào tỷ lệ đảm bảo củatiền tệ để xem xét có lạm phát hay không. Chẳng hạn nếu pháp luật ấn định rằngtỷ lệ đảm bảo tối thiểu của tiền tệ 40%, khi tỷ lệ đó xuống dưới mức pháp địnhtức là ngân hàng đã phát hành tiền quá mức. Quan điểm này coi trọng cơ sở đảmbảo của tiền. Trong thực tế, có những trường hợp tỷ lệ đảm bảo pháp định vẫnđược tôn trọng nhưng giá cả của hàng hóa đều lên cao. Nước Đức năm 1934 đãtránh được nạn lạm phát mặc dù tỷ lệ đảm bảo của đồng Mark xuống dưới 2%. Quan điểm khác cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàngtrong nền kinh tế. Có thể tóm tắt trong phương trình Fisher: M.V=P.Y. Nếu tổngkhối lượng tiền lưu hành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóa - dịch vụđược trao đổi (Y) giữ vững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng. Và nếuthêm vào đó tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng thì P lại tăng rất nhanh. Để khắcphục tình trạng này cần dùng biện pháp thích hợp để thiết lập lại cân đối giữatiền và hàng trong nền kinh tế. Quan điểm tĩnh về lạm phát nêu trên tuy giúp ta hiểu rõ về lạm phát,nhưng không cho biết nguyên nhân của lạm phát và khiến cho ta lầm tưởng lạmphát cao là kết quả của việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao. Thật ra trongnhiều trường hợp không hẳn là như vậy, nhà nước có thể tăng cung ứng tiền tệmà không làm cho giá cả tăng, không gây ra lạm phát, nếu như khối lượng tăngđó phù hợp với khối tiền cần thiết cho lưu thông, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế. Page 3 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Lại có quan điểm cho rằng lạm phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆĐề tài số 04:Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoáiGVHD: Thầy Trương Minh TuấnNHÓM: 16 STT Chữ ký SV 1. Trần Thị Thanh Loan 68 ..……………… 2. Lê Trần Hạnh 27 ..……………… 3. Nguyễn Thanh Huyền 47 ..……………… 4. Lê Thị Phương Thảo 124 ..……………… TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Page 1 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinhtế học vĩ mô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và củatoàn công chúng. Lạm phát đã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiêncứu của các nhà kinh tế. Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan, là vấnđề của mọi thời đại, mọi nện kinh tế tiền tệ. Chừng nào còn tồn tại nền kinh tếtiền tệ thì còn xảy ra lạm phát, người ta chỉ có thể kiềm chế mức độ lạm phátsao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ra những hậu quả taihại. Xong để có thể kiềm chế lạm phát là điều không hề đơn giản và đó là bàitoán nan giải của rất nhiều nước trên thế giới hiện nay. Tăng trưởng kinh tế bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là mụctiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Không có gì đáng ngạcnhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ của lạm phát và cácyếu tố khác trong đó có yếu tố về tỷ giá hối đoái đã được các nhà kinh tế hoạchđịnh chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm của nhiều cuộc tranhluận về chính sách. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việcnghiên cứu lạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặcbiệt là nền kinh tế thị trường còn non nớt như nền kinh tế nước ta. Chúng ta cầnphải tìm hiểu xem lạm phát là gì? Do đâu ma có lạm phát? Tại sao người ta lạiquan tâm đến lạm phát? Hay tỷ giá hối đoái là gì? Mối quan hệ giữa lạm phát vàtỷ giá hối đoái là như thế nào? Bài tiểu luận sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằngchứng thực nghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoáiđể qua đó đưa ra cái nhìn khách quan về các nghiên cứu của đề tài trên . Page 2 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Chương IMột số vấn đề lý luận về lạm phát, tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái I. Các vấn đề của lạm phát 1. Lạm phát là gì? Nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát(inflation), nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Quan điểmcổ điển cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làmđảm bảo của ngân hàng phát hành. Cụ thể người ta dự vào tỷ lệ đảm bảo củatiền tệ để xem xét có lạm phát hay không. Chẳng hạn nếu pháp luật ấn định rằngtỷ lệ đảm bảo tối thiểu của tiền tệ 40%, khi tỷ lệ đó xuống dưới mức pháp địnhtức là ngân hàng đã phát hành tiền quá mức. Quan điểm này coi trọng cơ sở đảmbảo của tiền. Trong thực tế, có những trường hợp tỷ lệ đảm bảo pháp định vẫnđược tôn trọng nhưng giá cả của hàng hóa đều lên cao. Nước Đức năm 1934 đãtránh được nạn lạm phát mặc dù tỷ lệ đảm bảo của đồng Mark xuống dưới 2%. Quan điểm khác cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàngtrong nền kinh tế. Có thể tóm tắt trong phương trình Fisher: M.V=P.Y. Nếu tổngkhối lượng tiền lưu hành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóa - dịch vụđược trao đổi (Y) giữ vững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng. Và nếuthêm vào đó tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng thì P lại tăng rất nhanh. Để khắcphục tình trạng này cần dùng biện pháp thích hợp để thiết lập lại cân đối giữatiền và hàng trong nền kinh tế. Quan điểm tĩnh về lạm phát nêu trên tuy giúp ta hiểu rõ về lạm phát,nhưng không cho biết nguyên nhân của lạm phát và khiến cho ta lầm tưởng lạmphát cao là kết quả của việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao. Thật ra trongnhiều trường hợp không hẳn là như vậy, nhà nước có thể tăng cung ứng tiền tệmà không làm cho giá cả tăng, không gây ra lạm phát, nếu như khối lượng tăngđó phù hợp với khối tiền cần thiết cho lưu thông, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế. Page 3 Đề tài 04 - Nhóm 16 GVHD: Thầy Trương Minh Tuấn Lại có quan điểm cho rằng lạm phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính Lý thuyết Tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
203 trang 337 13 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 222 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0