Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế nêu khái niệm về bội chi ngân sách, nguyên nhân của bội chi ngân sách, các giải pháp khắc phục bội chi ngân sách, vai trò của tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD SV THỰC HIỆNTRƯƠNG MINH TUẤN HUỲNH THỊ KIM CÚC LÝ ANH KHÔI LÝ CẨM LỆ PHAN THỊ BÌNH MINH TRẦN THỊ THẢO TRANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012ĐỀ TÀI 02:TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ STT HỌ VÀ TÊN CHỮ KÝ 06 HUỲNH THỊ KIM CÚC 58 LÝ ANH KHÔI 61 LÝ CẨM LỆ 76 PHAN THỊ BÌNH MINH 141 TRẦN THỊ THẢO TRANGLỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước bền vững ổn định là mục tiêuchung hầu hết của các quốc gia. Trong đó, tăng trưởng kinh tế vừa là điều kiệntiên quyết vừa là mục tiêu. Muốn tăng trưởng kinh tế thì vốn là một yếu tốkhông thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh. Nguồnvốn huy động cho các hoạt động của cả nền kinh tế được bắt nguồn từ nhiềunguồn: vốn đầu tư nước ngoài, vốn của các cá nhân, các nhà đầu tư, các tổchức… trong đó một nguồn vốn lớn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọinền kinh tế từ trước tới nay là ngân sách nhà nước (NSNN). Do đó, bội chingân sách cũng là một vấn đề chung cho mọi quốc gia hiện nay. Dù ở những mức độ khác nhau nhưng bội chi ngân sách nhà nước làtình trạng đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới do số thu ngânsách có hạn trong khi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước lại không ngừng tăng lên,dẫn đến mất cân đối chi và thu, bội chi ngân sách xảy ra. Khi sản lượng củanền kinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ có thể tăng mứcchi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bội chingân sách không chỉ diễn ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triểnmà xảy ra ngay cả đối với những nước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triểnnhất (nhóm OECD). Đối với các nước đang phát triển, bội chi ngân sáchthường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu như: Giaothông, điện, nước... Nhiều nước phát triển và đang phát triển trong khu vựcĐông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách. Bội chi xảy ra trong thờigian dài, quy mô lớn và tốc độ cao được coi là nguyên nhân trực tiếp và quyếtđịnh gây ra lạm phát, đe dọa sự ổn định vĩ mô, do vậy khó duy trì tăng trưởngcao và bền vững của nền kinh tế gây ảnh hưởng tới đời sống của dân cư, làmtăng thêm gánh nặng nợ nần cho quốc gia. Thêm vào đó, bội chi ngân sáchtrong thời gian dài còn làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào chính sáchđiều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Và Việt Nam cũng là một quốc giatrong số đó, vì thế, việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhànước và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề cấp thiết của hầu hết các quốc giatrong giai đoạn hiện nay.I/ BỘI CHI NGÂN SÁCH1. Khái niệm bội chi ngân sách Thâm hụt ngân sách, hay còn gọi là bội chi ngân sách, trong kinh tế họcvĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhànước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính làthâm hụt ngân sách. Thu của chính phủ không bao gồm khoản đi vay.2. Nguyên nhân bội chi ngân sáchGồm có 2 nguyên nhân cơ bản gây bội chi ngân sách nhà nước: Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chicủa Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thíchtiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sáchgiảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt.Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bộichi cơ cấu. Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủnghoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên,để giải quyết những khó k hăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mứcbội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽtăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bộichi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi làbội chi chu kỳ.3. Cách giải pháp khắc phục bội chi ngân sách Xử lý bội chi ngân sách như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệuquả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tếvà kiềm chế lạm phát hiện nay? Có nhiều giải pháp nhằm bù đắp ngân sách nhànước. Sử dụng phương cách nào, nguồn nào tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế vàchính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Về cơ bản,các quốc gia trên thế giới thường sử dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD SV THỰC HIỆNTRƯƠNG MINH TUẤN HUỲNH THỊ KIM CÚC LÝ ANH KHÔI LÝ CẨM LỆ PHAN THỊ BÌNH MINH TRẦN THỊ THẢO TRANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012ĐỀ TÀI 02:TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ STT HỌ VÀ TÊN CHỮ KÝ 06 HUỲNH THỊ KIM CÚC 58 LÝ ANH KHÔI 61 LÝ CẨM LỆ 76 PHAN THỊ BÌNH MINH 141 TRẦN THỊ THẢO TRANGLỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước bền vững ổn định là mục tiêuchung hầu hết của các quốc gia. Trong đó, tăng trưởng kinh tế vừa là điều kiệntiên quyết vừa là mục tiêu. Muốn tăng trưởng kinh tế thì vốn là một yếu tốkhông thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh. Nguồnvốn huy động cho các hoạt động của cả nền kinh tế được bắt nguồn từ nhiềunguồn: vốn đầu tư nước ngoài, vốn của các cá nhân, các nhà đầu tư, các tổchức… trong đó một nguồn vốn lớn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọinền kinh tế từ trước tới nay là ngân sách nhà nước (NSNN). Do đó, bội chingân sách cũng là một vấn đề chung cho mọi quốc gia hiện nay. Dù ở những mức độ khác nhau nhưng bội chi ngân sách nhà nước làtình trạng đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới do số thu ngânsách có hạn trong khi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước lại không ngừng tăng lên,dẫn đến mất cân đối chi và thu, bội chi ngân sách xảy ra. Khi sản lượng củanền kinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ có thể tăng mứcchi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bội chingân sách không chỉ diễn ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triểnmà xảy ra ngay cả đối với những nước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triểnnhất (nhóm OECD). Đối với các nước đang phát triển, bội chi ngân sáchthường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu như: Giaothông, điện, nước... Nhiều nước phát triển và đang phát triển trong khu vựcĐông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách. Bội chi xảy ra trong thờigian dài, quy mô lớn và tốc độ cao được coi là nguyên nhân trực tiếp và quyếtđịnh gây ra lạm phát, đe dọa sự ổn định vĩ mô, do vậy khó duy trì tăng trưởngcao và bền vững của nền kinh tế gây ảnh hưởng tới đời sống của dân cư, làmtăng thêm gánh nặng nợ nần cho quốc gia. Thêm vào đó, bội chi ngân sáchtrong thời gian dài còn làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào chính sáchđiều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Và Việt Nam cũng là một quốc giatrong số đó, vì thế, việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhànước và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề cấp thiết của hầu hết các quốc giatrong giai đoạn hiện nay.I/ BỘI CHI NGÂN SÁCH1. Khái niệm bội chi ngân sách Thâm hụt ngân sách, hay còn gọi là bội chi ngân sách, trong kinh tế họcvĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhànước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính làthâm hụt ngân sách. Thu của chính phủ không bao gồm khoản đi vay.2. Nguyên nhân bội chi ngân sáchGồm có 2 nguyên nhân cơ bản gây bội chi ngân sách nhà nước: Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chicủa Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thíchtiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sáchgiảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt.Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bộichi cơ cấu. Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủnghoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên,để giải quyết những khó k hăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mứcbội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽtăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bộichi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi làbội chi chu kỳ.3. Cách giải pháp khắc phục bội chi ngân sách Xử lý bội chi ngân sách như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệuquả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tếvà kiềm chế lạm phát hiện nay? Có nhiều giải pháp nhằm bù đắp ngân sách nhànước. Sử dụng phương cách nào, nguồn nào tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế vàchính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Về cơ bản,các quốc gia trên thế giới thường sử dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
51 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 155 0 0 -
200 trang 142 0 0