![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 109.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" trình bày nội dung gồm 2 phần: phần 1 cơ sở khách quan và mối quan hệ của các thành phần kinh tế, phần 2 thực trạng - giải pháp của các thành phần kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Mười năm nỗ lực phấn đấu, nhất là 5 năm qua, nhân dân ta đã tạonên những đổi mới kinh tế quan trọng. Trong khi nhịp độ tăng trưởngnhanh và vượt mức kế hoạch thì cơ cấu kinh tế có bước chuy ển d ịchtheo hướng tiến bộ. Và một trong những nguy ên nhân để tạo nên sựtăng trưởng kinh tế là nước ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước. Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ VIBan chấp hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong th ời kỳ quáđộ lên CNXH. Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần chính làđể giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong vàbên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấtnước, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.Không thể có các thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không th ực hiệnchính sách kinh tế nhiều thành phần. Vì thế phát triển kinh tế nhiềuthành phần, mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp của bên ngoài là chi ến l ượcđúng đắn. Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này đã thôithúc em chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phầnkinh tế . Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của th ầygiáo đã giúp em hiểu sâu sắc đề tài và hoàn thành bài viết này. 1 Phần I CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ I/ NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN PHÉP BI ỆNCHỨNG Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứngduy vật và là hạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của quy luật ch ỉra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một th ể đồng nhất tuy ệtđối, chúng không có mâu thuẫn bên trong. Thực chất của quan điểm nàylà phủ nhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát tri ển. Cònquan điểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôncó mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan ch ủ y ếubởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo thành từnhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Gi ữa chúng cómối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có nh ững liên h ệ trái ng ượcnhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thu ẫn c ủa s ự v ật. Các m ặtđối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một bi ến đ ổinhất định, làm cho sự vật vận động phát triển. Các mặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngượcnhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong m ột ch ỉnh th ểduy nhất là sự vật. Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêudiệt nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sư lương tựa, rằngbuộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đề để tồn tại và phát tri ển cho nhau,có mặt này mới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ 2gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tạitrong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau.Đó là một tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng. Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn t ạikhông tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ diễn ra trong nh ữngđiều kiện nhất định với một thời gian xác định. Bất cứ sự thống nhấtnào cũng diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôncó xu hướng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh diễn ra từ khi th ểthống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ để chuy ển thành mới.Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai đoạn vớinhiều hình thức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xungđột, từ xung đột đến mâu thuẫn. Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuy ểnhoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có sự thay đổi về ch ất,cùng phát triển đến một trình độ cao hơn. Từ đó mâu thuẫn được giảiquyết sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục. Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bêntrong của sự phát triển. II. TÍNH TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNHPHẦN Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do l ịchsử để lại và còn có lợi cho sự phát triển kinh tế CNXH: Kinh t ế t ư b ảntư nhân, kinh tế cá thể. Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng gópngày càng tăng vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) từ đầu thập niên 3đến nay. Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung,đóng góp của khu vực này qua các năm như sau (theo giá năm 1989):1990 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Mười năm nỗ lực phấn đấu, nhất là 5 năm qua, nhân dân ta đã tạonên những đổi mới kinh tế quan trọng. Trong khi nhịp độ tăng trưởngnhanh và vượt mức kế hoạch thì cơ cấu kinh tế có bước chuy ển d ịchtheo hướng tiến bộ. Và một trong những nguy ên nhân để tạo nên sựtăng trưởng kinh tế là nước ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước. Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ VIBan chấp hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong th ời kỳ quáđộ lên CNXH. Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần chính làđể giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong vàbên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấtnước, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.Không thể có các thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không th ực hiệnchính sách kinh tế nhiều thành phần. Vì thế phát triển kinh tế nhiềuthành phần, mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp của bên ngoài là chi ến l ượcđúng đắn. Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này đã thôithúc em chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phầnkinh tế . Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của th ầygiáo đã giúp em hiểu sâu sắc đề tài và hoàn thành bài viết này. 1 Phần I CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ I/ NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN PHÉP BI ỆNCHỨNG Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứngduy vật và là hạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của quy luật ch ỉra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một th ể đồng nhất tuy ệtđối, chúng không có mâu thuẫn bên trong. Thực chất của quan điểm nàylà phủ nhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát tri ển. Cònquan điểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôncó mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan ch ủ y ếubởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo thành từnhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Gi ữa chúng cómối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có nh ững liên h ệ trái ng ượcnhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thu ẫn c ủa s ự v ật. Các m ặtđối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một bi ến đ ổinhất định, làm cho sự vật vận động phát triển. Các mặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngượcnhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong m ột ch ỉnh th ểduy nhất là sự vật. Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêudiệt nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sư lương tựa, rằngbuộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đề để tồn tại và phát tri ển cho nhau,có mặt này mới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ 2gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tạitrong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau.Đó là một tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng. Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn t ạikhông tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ diễn ra trong nh ữngđiều kiện nhất định với một thời gian xác định. Bất cứ sự thống nhấtnào cũng diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôncó xu hướng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh diễn ra từ khi th ểthống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ để chuy ển thành mới.Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai đoạn vớinhiều hình thức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xungđột, từ xung đột đến mâu thuẫn. Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuy ểnhoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có sự thay đổi về ch ất,cùng phát triển đến một trình độ cao hơn. Từ đó mâu thuẫn được giảiquyết sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục. Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bêntrong của sự phát triển. II. TÍNH TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNHPHẦN Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do l ịchsử để lại và còn có lợi cho sự phát triển kinh tế CNXH: Kinh t ế t ư b ảntư nhân, kinh tế cá thể. Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng gópngày càng tăng vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) từ đầu thập niên 3đến nay. Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung,đóng góp của khu vực này qua các năm như sau (theo giá năm 1989):1990 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Đề tài mâu thuẫn biện chứng Đề tài định hướng Xã hội chủ nghĩaTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 255 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 242 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 208 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 165 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 162 0 0