Tiểu luận: Mì ăn liền và các vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 720.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mì ăn liền tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì gói là một loại thực phẩm ăn liền có xuất xứ là phiên bản ăn liền của món ramen của Nhật. Được làm chủ yếu với thành phần chính là bột mì vắt ra ở dạng sợi sau đó sấy khô .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mì ăn liền và các vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm TIỂU LUẬN: MÌ ĂN LIỀN VÀ CÁCVẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨMMỤC LỤC I.Tổng quan về mì ăn liền Cuộc sống hiện đại tất bật con người ngày càng bận rộn hơn với cuộc sống, côngviệc đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lựa chọn thực ăn nhanh và thực phẩmăn liền ngày càng tăng. Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì cua, mì gói) là một loại th ực ph ẩm ănliền-có xuất xứ là phiên bản ăn liền của món ramen của Nhật. Được làm chử yếu vớithành phần chính là bột mì vắt ra ở dạng sợi sau đó sấy khô bẳng hai hình th ức: mì chiênvà mì không chiên. Mì chiên được sấy bằng dầu trong thời gian 1 – 2 phút ở nhiệt độ 140 –160 độ C. Trong khi mì không chiên được sấy bằng khí nóng. Quá trình chiên làm đ ộ ẩmgiảm từ 30 – 50%, sau đó dùng hơi nước sấy còn 2 – 5% độ ẩm. Dầu dùng đ ể sấy mì ởchâu Á là thứ dầu kinh tế nhất – dầu cọ,Cách chế biến hết sức đơn giản có thể s ử dụngđược sau khi dội nước sôi lên 3-5 phút. Nếu dội nước nguội, cần phải hâm nó lên 3 phúttrong lò vi ba.. Nó còn được gọi mì gói hay mì cốc hoặc mì ly, tùy cách đựng mì. Gói mì ănliền thường có một gói gia vị nhỏ, thường bao gồm bột ngọt, nhưng cũng có loại không cóbột ngọt. Có thể ăn sống sản phẩm này vì mì đã được chiên chín. 1.1Nguồn gốc: Người Nhật đã có một truyền thống ẩm thực lâu đời về món mì Ramen. Chúng tađang nói về món mì Ramen thực sự được tạo nên từ những nguyên liệu tinh tế cùng nướcdùng tuyệt hảo. Song năm 1958, sau chiến tranh, người dân trở nên đói kém… Đây là một phần lý do đã thôi thúc ông Momofuku Ando tạo nên một loại thực phẩm công nghiệp ngon, giá rẻ, dễ kiếm, dễ chế biến để có thể giúp chặn nạn đói. Ông Ando đã học hỏi từ nguyên tắc chế biến món đồ rán nổi tiếng của Nhật là tempura, về các công đoạn chuẩn bị để giúp tempura dễ rán, dễ chín. Ông đã áp dụng công thức chế biến tempura để tạo nên các gói mì ăn liền đầu tiên: Làm khô sợi mì và giúp chúng trở nên dễ ăn nhờ các gói dầu thực vật tẩm ướp hương vị. Khi được chế với nước sôi, các sợi mì lập tức mềm trở lại và sẵn sàng cho bữa ăn. Mì ăn liền (instant noodle) được người Nhật coi là biểutượng về nền văn hóa của đất nước mặt trời mọc. Trong một cuộc thăm dò, người dânNhật Bản còn xếp phát minh này lên ngôi số một, trên cả các phát minh l ừng danh nh ưkaraoke, máy nghe nhạc Walkman, máy trò chơi điện tử Nintendo của người Nhật) 1.2Tính đa dạng mức độ tiêu thụ: Xuất hiện đầu tiên tại thị trường Nhật Bản vào năm 1958, với các ưu điểm vượttrội là chế biến nhanh, mùi vị hấp dẫn, giá cả phải chăng mì ăn liền nhanh chóng pháttriển và bùng nổ không chỉ tại nước Nhật mà lan rộng trên toàn thế giới. Với hàng trăm tỉgói được tiêu thụ mỗi năm đã chứng minh rằng sự phụ thuộc lớn của con người vào loạilương thực “dễ mang theo, dễ mua và dễ chế biến” này. 3 nước xếp hàng đầu thế giới về tiêu thụ mì ăn liền lần lượt là Trung Quốc,Indonesia và Nhật. Trong số 101,4 tỷ gói mì được bán ra trên toàn thế giới vào năm ngoái,Trung Quốc, tính cả Hong Kong, tiêu thụ 44 tỷ gói, theo sau là Indonesia với 14,1 tỷ gói vàNhật với 5,4 tỷ gói, kế tiếp là Việt Nam với 5,1 tỷ gói.Việt Nam xếp thứ 4 thế giới vềtiêu thụ mì ăn liền trong năm 2012 với sản lượng gần 5,1 tỉ gói (ly). Nếu tính bình quânđầu người, đứng thứ 4 thế giới. Thị trường mì ăn liền Việt Nam được xem là “con gà đẻ trứng vàng” của các doanhnghiệp thực phẩm khi có tốc độ tăng trưởng chóng mặt. Theo thống kê của Euromonitor,chỉ trong vòng 4 năm từ 2008-2012, sản lượng tiêu thụ mì ăn liền của Việt Nam tăng 37%lên trên 400 nghìn tấn còn doanh thu tăng gần gấp đôi lên trên 20.000 tỷ đồng.Hiện nay trênthị trường Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền, sản xuất gần 50 tỷ gói mộtnăm (theo kết quả thống kê của Bộ Công Thương tháng 7/2012). Ở Việt Nam, năm 2009,tiêu thụ khoảng 4,3 tỉ gói mì. Tuy nhiên chỉ 3 năm sau đó (năm 2012) đã tăng lên 5,1 t ỉ góivà sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Việt Nam cũng là nước tiêu th ụ mì hàng đ ầuchâu Á với số lượng 1 - 3 gói một người mỗi tuần, 57 gói (ly)/năm.Các thương hiệu mì ăn liền lớn phải kể dến ở Việt Nam Theo số liệu c ủa Vneconomy,tính đến tháng 8/2013, Vina Acecook dẫn đầu thị trường với 50% thị phần, đứng thứ hai làAsia Foods giữ hơn 20% và khoảng 10% là do Massan nắm giữ ở vị trí thứ 3. Và cókhoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền vừa và nhỏ khác Tháng 7/2012. Tập đoàn mì ăn liềnNissin Foods (Nhật Bản) cũng đã th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mì ăn liền và các vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm TIỂU LUẬN: MÌ ĂN LIỀN VÀ CÁCVẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨMMỤC LỤC I.Tổng quan về mì ăn liền Cuộc sống hiện đại tất bật con người ngày càng bận rộn hơn với cuộc sống, côngviệc đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lựa chọn thực ăn nhanh và thực phẩmăn liền ngày càng tăng. Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì cua, mì gói) là một loại th ực ph ẩm ănliền-có xuất xứ là phiên bản ăn liền của món ramen của Nhật. Được làm chử yếu vớithành phần chính là bột mì vắt ra ở dạng sợi sau đó sấy khô bẳng hai hình th ức: mì chiênvà mì không chiên. Mì chiên được sấy bằng dầu trong thời gian 1 – 2 phút ở nhiệt độ 140 –160 độ C. Trong khi mì không chiên được sấy bằng khí nóng. Quá trình chiên làm đ ộ ẩmgiảm từ 30 – 50%, sau đó dùng hơi nước sấy còn 2 – 5% độ ẩm. Dầu dùng đ ể sấy mì ởchâu Á là thứ dầu kinh tế nhất – dầu cọ,Cách chế biến hết sức đơn giản có thể s ử dụngđược sau khi dội nước sôi lên 3-5 phút. Nếu dội nước nguội, cần phải hâm nó lên 3 phúttrong lò vi ba.. Nó còn được gọi mì gói hay mì cốc hoặc mì ly, tùy cách đựng mì. Gói mì ănliền thường có một gói gia vị nhỏ, thường bao gồm bột ngọt, nhưng cũng có loại không cóbột ngọt. Có thể ăn sống sản phẩm này vì mì đã được chiên chín. 1.1Nguồn gốc: Người Nhật đã có một truyền thống ẩm thực lâu đời về món mì Ramen. Chúng tađang nói về món mì Ramen thực sự được tạo nên từ những nguyên liệu tinh tế cùng nướcdùng tuyệt hảo. Song năm 1958, sau chiến tranh, người dân trở nên đói kém… Đây là một phần lý do đã thôi thúc ông Momofuku Ando tạo nên một loại thực phẩm công nghiệp ngon, giá rẻ, dễ kiếm, dễ chế biến để có thể giúp chặn nạn đói. Ông Ando đã học hỏi từ nguyên tắc chế biến món đồ rán nổi tiếng của Nhật là tempura, về các công đoạn chuẩn bị để giúp tempura dễ rán, dễ chín. Ông đã áp dụng công thức chế biến tempura để tạo nên các gói mì ăn liền đầu tiên: Làm khô sợi mì và giúp chúng trở nên dễ ăn nhờ các gói dầu thực vật tẩm ướp hương vị. Khi được chế với nước sôi, các sợi mì lập tức mềm trở lại và sẵn sàng cho bữa ăn. Mì ăn liền (instant noodle) được người Nhật coi là biểutượng về nền văn hóa của đất nước mặt trời mọc. Trong một cuộc thăm dò, người dânNhật Bản còn xếp phát minh này lên ngôi số một, trên cả các phát minh l ừng danh nh ưkaraoke, máy nghe nhạc Walkman, máy trò chơi điện tử Nintendo của người Nhật) 1.2Tính đa dạng mức độ tiêu thụ: Xuất hiện đầu tiên tại thị trường Nhật Bản vào năm 1958, với các ưu điểm vượttrội là chế biến nhanh, mùi vị hấp dẫn, giá cả phải chăng mì ăn liền nhanh chóng pháttriển và bùng nổ không chỉ tại nước Nhật mà lan rộng trên toàn thế giới. Với hàng trăm tỉgói được tiêu thụ mỗi năm đã chứng minh rằng sự phụ thuộc lớn của con người vào loạilương thực “dễ mang theo, dễ mua và dễ chế biến” này. 3 nước xếp hàng đầu thế giới về tiêu thụ mì ăn liền lần lượt là Trung Quốc,Indonesia và Nhật. Trong số 101,4 tỷ gói mì được bán ra trên toàn thế giới vào năm ngoái,Trung Quốc, tính cả Hong Kong, tiêu thụ 44 tỷ gói, theo sau là Indonesia với 14,1 tỷ gói vàNhật với 5,4 tỷ gói, kế tiếp là Việt Nam với 5,1 tỷ gói.Việt Nam xếp thứ 4 thế giới vềtiêu thụ mì ăn liền trong năm 2012 với sản lượng gần 5,1 tỉ gói (ly). Nếu tính bình quânđầu người, đứng thứ 4 thế giới. Thị trường mì ăn liền Việt Nam được xem là “con gà đẻ trứng vàng” của các doanhnghiệp thực phẩm khi có tốc độ tăng trưởng chóng mặt. Theo thống kê của Euromonitor,chỉ trong vòng 4 năm từ 2008-2012, sản lượng tiêu thụ mì ăn liền của Việt Nam tăng 37%lên trên 400 nghìn tấn còn doanh thu tăng gần gấp đôi lên trên 20.000 tỷ đồng.Hiện nay trênthị trường Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền, sản xuất gần 50 tỷ gói mộtnăm (theo kết quả thống kê của Bộ Công Thương tháng 7/2012). Ở Việt Nam, năm 2009,tiêu thụ khoảng 4,3 tỉ gói mì. Tuy nhiên chỉ 3 năm sau đó (năm 2012) đã tăng lên 5,1 t ỉ góivà sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Việt Nam cũng là nước tiêu th ụ mì hàng đ ầuchâu Á với số lượng 1 - 3 gói một người mỗi tuần, 57 gói (ly)/năm.Các thương hiệu mì ăn liền lớn phải kể dến ở Việt Nam Theo số liệu c ủa Vneconomy,tính đến tháng 8/2013, Vina Acecook dẫn đầu thị trường với 50% thị phần, đứng thứ hai làAsia Foods giữ hơn 20% và khoảng 10% là do Massan nắm giữ ở vị trí thứ 3. Và cókhoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền vừa và nhỏ khác Tháng 7/2012. Tập đoàn mì ăn liềnNissin Foods (Nhật Bản) cũng đã th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mì ăn liền An toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh thực phẩm Công nghệ sản xuất mì ăn liền Sản xuất mì ăn liền Tiểu luận sản xuất mì ăn liền Đề tài mì ăn liềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 320 0 0
-
42 trang 154 3 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 132 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất mì ăn liền
74 trang 110 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
55 trang 48 0 0 -
Sản xuất nước chấm từ nước dừa tươi theo phương pháp truyền thống
9 trang 39 0 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 38 0 0 -
114 trang 37 1 0