Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trình bày lý luận chung về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, vai trò của tăng trưởng kinh tế, tác động của lạm phát và tăng trưởng kinh tế...cùng tìm hiểu bài tiểu luận để nắm chắc mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếMối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn Tiểu luận Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngThực hiện: Nhóm 1 1Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng và lạm phát luôn là những chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong cácchỉ tiêu kinh tế vĩ mô và dành được sự quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý, nhàhoạch định cũng như công chúng. Không những thế tăng trưởng và lạm phát cònđược xem là những đề tài hấp dẫn và mới mẻ trong nghiên cứu kinh tế đặc biệt làtrong nền kinh tế hiện đại. Dù bạn là ai đi nữa thì hàng ngày, hàng giờ, tăng trưởngvà lạm phát đều đang ảnh hưởng đến đời sống của bạn. Tăng trưởng có thể giúpbạn trở nên giàu có thì lạm phát chính là “kẻ móc túi” vô hình luôn thường trực bênbạn. Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là vấn đề thu hút được sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế. Trong thời gian gần đây, kinh tế thếgiới có nhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm giảmtốc độ tăng trưởng và khiến lạm phát tăng cao ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.Điều này đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu một cách sâu sắc sự tác động qua lại giữatăng trưởng và lạm phát, từ đó tìm ra biện pháp nhằm ổn định lạm phát và thúc đẩytăng trưởng cho từng quốc gia. Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các nghiên cứukiểm nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trên thế giới nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, bài viết sẽ đi sâu phân tích quan điểm của cácnhà kinh tế Việt Nam và vấn đề lựa chọn ưu tiên giữa tăng trưởng và lạm pháttrong điều kiện Việt Nam hiện nay.Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những saisót. Nhóm tiểu luận chúng em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của giáoviên hướng dẫn Trương Minh Tuấn để bài viết được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!Thực hiện: Nhóm 1 2Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ1. Lạm phát1.1. Khái niệm Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy, là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm chochúng bị mất giá. Biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của các hàng hóa dịchvụ tăng liên tục và đồng loạt.1.2. Phân loại lạm phát Người ta có thể phân loại lạm phát ra nhiều dạng khác nhau theo những tiêuchí khác nhau.1.2.1. Căn vào tốc độ lạm phát Người ta chia lạm phát ra làm 3 loại: Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát xảy ra với tốc độ gia tăng giá cả chậm, chỉcỡ mức một con sè hay dưới 10%/năm. Đây là loại lạm phát phổ biến. Lạm phát phi mã: xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ từ 2 đến 3 con sè(20%,100%,200%..) một năm. Siêu lạm phát: hiện tương cực hiếm chỉ xảy ra vào thời kỳ chiến tranh haychuyển đổi cơ chế kinh tế, tốc độ gia tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mă và cùngkhông ổn định. Đă từng có những siêu lạm phát mà tốc độ mất giá của tiền cũngnhư tăng giá hàng năm ở 8-10 chữ số không trong một năm.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát Lạm phát cầu dư thừa tổng quát . Lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát cơ cấu. Lạm phát nhập khẩu.Thực hiện: Nhóm 1 3Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn1.2.3. Căn cứ vào tính chủ động, bị động của chính phủ đối phó với lạm phát Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trước: là lạm phát mà toàn bộ giá cả cáchàng hoá dịch vụ đều tăng với chỉ số ổn định trong sự chờ đợi có tính mặc nhiên,có thể dự báo được và mọi tinh toán thu nhập cũng tăng theo tương ứng. Lạm phát không cân bằng và không dự báo trước được: là loại lạm phát mà giácả các hàng hoá dịch vụ tăng không đều nhau và nhà nước không dự báo cũng nhưkhông chủ động điều tiết được. Đây là hiện tượng phổ biến nhất ở các nước đangphát triển.1.2.4. Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát người ta phân biệt: Lạm phát ngầm: là lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, tiềm ẩn bị kiềm chế vềtốc độ tăng giá hoặc biểu hiện ở dạng giá cả không tăng nhưng sự khan hiếm hànghoá hoặc giảm chất lượng hàng hoá và dịch vụ cung cấp. Lạm phát công khai: có sự biểu hiện tăng phổ biến giá cả hàng háo, dịch vụ rõrệt trên thị trường...1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát: Chính phủ phát hành lượng tiền quá lớn để bù đắp bội chi ngân sách. Chính phủ tăng chi tiêu đầu tư để cứu vãng khủng hoảng kinh tế. Hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếMối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn Tiểu luận Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngThực hiện: Nhóm 1 1Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng và lạm phát luôn là những chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong cácchỉ tiêu kinh tế vĩ mô và dành được sự quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý, nhàhoạch định cũng như công chúng. Không những thế tăng trưởng và lạm phát cònđược xem là những đề tài hấp dẫn và mới mẻ trong nghiên cứu kinh tế đặc biệt làtrong nền kinh tế hiện đại. Dù bạn là ai đi nữa thì hàng ngày, hàng giờ, tăng trưởngvà lạm phát đều đang ảnh hưởng đến đời sống của bạn. Tăng trưởng có thể giúpbạn trở nên giàu có thì lạm phát chính là “kẻ móc túi” vô hình luôn thường trực bênbạn. Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là vấn đề thu hút được sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế. Trong thời gian gần đây, kinh tế thếgiới có nhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm giảmtốc độ tăng trưởng và khiến lạm phát tăng cao ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.Điều này đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu một cách sâu sắc sự tác động qua lại giữatăng trưởng và lạm phát, từ đó tìm ra biện pháp nhằm ổn định lạm phát và thúc đẩytăng trưởng cho từng quốc gia. Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các nghiên cứukiểm nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trên thế giới nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, bài viết sẽ đi sâu phân tích quan điểm của cácnhà kinh tế Việt Nam và vấn đề lựa chọn ưu tiên giữa tăng trưởng và lạm pháttrong điều kiện Việt Nam hiện nay.Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những saisót. Nhóm tiểu luận chúng em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của giáoviên hướng dẫn Trương Minh Tuấn để bài viết được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!Thực hiện: Nhóm 1 2Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ1. Lạm phát1.1. Khái niệm Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy, là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm chochúng bị mất giá. Biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của các hàng hóa dịchvụ tăng liên tục và đồng loạt.1.2. Phân loại lạm phát Người ta có thể phân loại lạm phát ra nhiều dạng khác nhau theo những tiêuchí khác nhau.1.2.1. Căn vào tốc độ lạm phát Người ta chia lạm phát ra làm 3 loại: Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát xảy ra với tốc độ gia tăng giá cả chậm, chỉcỡ mức một con sè hay dưới 10%/năm. Đây là loại lạm phát phổ biến. Lạm phát phi mã: xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ từ 2 đến 3 con sè(20%,100%,200%..) một năm. Siêu lạm phát: hiện tương cực hiếm chỉ xảy ra vào thời kỳ chiến tranh haychuyển đổi cơ chế kinh tế, tốc độ gia tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mă và cùngkhông ổn định. Đă từng có những siêu lạm phát mà tốc độ mất giá của tiền cũngnhư tăng giá hàng năm ở 8-10 chữ số không trong một năm.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát Lạm phát cầu dư thừa tổng quát . Lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát cơ cấu. Lạm phát nhập khẩu.Thực hiện: Nhóm 1 3Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GVHD: Trương Minh Tuấn1.2.3. Căn cứ vào tính chủ động, bị động của chính phủ đối phó với lạm phát Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trước: là lạm phát mà toàn bộ giá cả cáchàng hoá dịch vụ đều tăng với chỉ số ổn định trong sự chờ đợi có tính mặc nhiên,có thể dự báo được và mọi tinh toán thu nhập cũng tăng theo tương ứng. Lạm phát không cân bằng và không dự báo trước được: là loại lạm phát mà giácả các hàng hoá dịch vụ tăng không đều nhau và nhà nước không dự báo cũng nhưkhông chủ động điều tiết được. Đây là hiện tượng phổ biến nhất ở các nước đangphát triển.1.2.4. Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát người ta phân biệt: Lạm phát ngầm: là lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, tiềm ẩn bị kiềm chế vềtốc độ tăng giá hoặc biểu hiện ở dạng giá cả không tăng nhưng sự khan hiếm hànghoá hoặc giảm chất lượng hàng hoá và dịch vụ cung cấp. Lạm phát công khai: có sự biểu hiện tăng phổ biến giá cả hàng háo, dịch vụ rõrệt trên thị trường...1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát: Chính phủ phát hành lượng tiền quá lớn để bù đắp bội chi ngân sách. Chính phủ tăng chi tiêu đầu tư để cứu vãng khủng hoảng kinh tế. Hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 340 13 0
-
51 trang 243 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 219 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
200 trang 149 0 0