Tiểu luận: Môi trường chính trị của Campuchia có ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hội nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: môi trường chính trị của campuchia có ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp việt nam khi tiến hành hội nhập, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Môi trường chính trị của Campuchia có ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hội nhập Tiểu luận Môi trường chính trị của Campuchia có ảnhhưởng như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hội nhập. 1Lời nói đầuMở rộng đầu tư ra nước ngoài là một chủ trương lớn của Chính phủ trong thời kỳ hộinhập và phải mất nhiều năm mới có được những bước đi ban đầu. Nhóm chúng tôi chorằng các Doanh Nghiêp Việt Nam sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích khi hội nhập thịtrường Campuchia. Theo chúng tôi Campuchia vừa là thị trường nhiều tiềm năng vớidoanh nghiệp Việt Nam do có nhiều thuận lợi về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật,điều kiện địa lý, có quá trình quan hệ làm ăn lâu dài... Một trong những yếu tố ảnhhưởng mạnh và sâu sắc nhất tới các doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập Campuchiachính là Chính Trị. Hệ thống thể chế chính trị có thể tạo diều kiện hay gây nên rủi rokhông lường được đối với các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thương mạiquốc tế hay xuất khẩu hàng hóa vào các quốc gia. Nghiên cứu môi trường chính trị làmột phần không thể thiếu đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nướcngoài I. Campuchia là điểm đến đầu tư quan trọng nhất của Việt NamCampuchia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1967. Tháng 10/1991,Việt Nam tham gia ký Hiệp định Paris về hòa bình ở Campuchia.Tháng 5/1993, Campuchia tiến hành Tổng tuyển cử do Liên Hiệp Quốc tổ chức, bầuQuốc hội lập hiến, sau đó Chính phủ Hoàng gia Campuchia được thành lập. Từ năm 1993đến nay, quan hệ Việt Nam - Campuchia không ngừng được củng cố và phát triển.Đặc biệt, tại chuyến thăm Campuchia của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 3/2005,hai nước đã nhất trí phương châm phát triển quan hệ trong thời kỳ mới theo hướng “lánggiềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” (Theo BộNgoại giao Việt Nam).Hiện Việt Nam đang có 63 dự án (DA) đầu tư tại nước này với tổng vốn gần 900 triệuUSD. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn có mặt tại Campuchia như Tổng Công ty Viễn thôngQuân đội (Viettel) đầu tư mạng di động trên 200 triệu USD; DA trồng cây cao su 73 triệuUSD của Hoàng Anh Gia Lai; Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) và Ngânhàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập Hãng hàng không Combodia AngkorAir;… Trong vòng 5 năm tới, với việc triển khai các dự án thủy điện Stung Treng (côngsuất 980 MW), thủy điện hạ Sesan 2 (công suất 420 MW)… thì giá trị đầu tư của ViệtNam vào nước này sẽ đạt tối thiểu 6 tỷ USD.Bộ trưởng kiêm Tổng Thư ký CDC Sok Chanda Sophea cho rằng, có 8 lý do để đầu tưvào Campuchia, đó là đất nước này có sự ổn định về chính trị; ổn định về kinh tế vĩ mô;Chính phủ ủng hộ kinh doanh; khuyến khích cạnh tranh đầu tư; bảo đảm đầu tư; đất đaivà lao động dồi dào; đã hội nhập thị trường quốc tế và có vị trí chiến lược. Campuchiacũng đối xử bình đẳng với tất cả các nhà đầu tư, không phân biệt trong và ngoài nước.Các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông mở cửa 100%. Bên cạnh đó là các chínhsách như miễn thuế lợi tức 6-9 năm, miễn thuế nhập khẩu, được tự do chuyển lợi nhuậnvề nước… Đặc biệt, Campuchia là 1 trong 50 nước nghèo nhất trên thế giới và được rất 2nhiều nước như Mỹ, EU miễn thuế ở các ngành may mặc, da giày… Vì vậy, nếu DN ViệtNam đầu tư vào Campuchia, làm ra sản phẩm dưới xuất xứ của nước này để xuất đi cácnước sẽ được mức thuế ưu đãi 0%. Tuy nhiên, Bộ trưởng kiêm Tổng Thư ký CDC cũngcho biết, đây là sự ưu đãi chỉ đặc biệt với Việt Nam chứ không phải dành cho tất cả cácnhà đầu tư các nước khác. II. Thể chế chính trị và quan điểm chính trị của Campuchia1- Thể chế nhà nước: Theo Hiến pháp năm 1993 qui định Campuchia là quốc gia Quânchủ lập hiến. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư phápgồm: Vua, Hội đồng ngôi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồngHiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp. 2- Hành pháp: Đứng đầu nhà nước: Quốc vương Nô-rô-đôm Xi-ha-mô-ni, lên ngôi ngày29/10/2004. Nội các: Hội đồng Bộ trưởng do Quốc vương ký sắc lệnh bổ nhiệm. Hiệnnay, đứng đầu Chính phủ gồm 01 Thủ tướng và 08 Phó Thủ tướng. Thủ tướng đươngnhiệm là Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Xê-na Pạ-đây Tê-chô HUN XEN (Samdech Akka MohaSena Padei Techo HUN SEN) (người của CPP).3- Lập pháp: Lưỡng viện (ngày 08/3/1999 Campuchia sửa đổi Hiến pháp, lập thêmThượng viện). - Quốc hội: Chủ tịch Quốc hội Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Pô-nhia Chạ-kơ-rây HÊNG XOM-RIN (Samdech Akka Moha Ponhea Chakrei HENG SAMRIN) (người của CPP); có 123ghế, bầu đại biểu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm. Campuchia đã tổchức bầu cử Quốc hội 4 lần (1993, 1998, 2003, 2008). - Thượng viện: Chủ tịch: Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Thôm-mẹ Pô-thị-xan CHIA XIM(Samdech Akka Moha Thamma Pothisal CHEA SIM) (n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Môi trường chính trị của Campuchia có ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hội nhập Tiểu luận Môi trường chính trị của Campuchia có ảnhhưởng như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hội nhập. 1Lời nói đầuMở rộng đầu tư ra nước ngoài là một chủ trương lớn của Chính phủ trong thời kỳ hộinhập và phải mất nhiều năm mới có được những bước đi ban đầu. Nhóm chúng tôi chorằng các Doanh Nghiêp Việt Nam sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích khi hội nhập thịtrường Campuchia. Theo chúng tôi Campuchia vừa là thị trường nhiều tiềm năng vớidoanh nghiệp Việt Nam do có nhiều thuận lợi về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật,điều kiện địa lý, có quá trình quan hệ làm ăn lâu dài... Một trong những yếu tố ảnhhưởng mạnh và sâu sắc nhất tới các doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập Campuchiachính là Chính Trị. Hệ thống thể chế chính trị có thể tạo diều kiện hay gây nên rủi rokhông lường được đối với các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thương mạiquốc tế hay xuất khẩu hàng hóa vào các quốc gia. Nghiên cứu môi trường chính trị làmột phần không thể thiếu đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nướcngoài I. Campuchia là điểm đến đầu tư quan trọng nhất của Việt NamCampuchia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1967. Tháng 10/1991,Việt Nam tham gia ký Hiệp định Paris về hòa bình ở Campuchia.Tháng 5/1993, Campuchia tiến hành Tổng tuyển cử do Liên Hiệp Quốc tổ chức, bầuQuốc hội lập hiến, sau đó Chính phủ Hoàng gia Campuchia được thành lập. Từ năm 1993đến nay, quan hệ Việt Nam - Campuchia không ngừng được củng cố và phát triển.Đặc biệt, tại chuyến thăm Campuchia của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 3/2005,hai nước đã nhất trí phương châm phát triển quan hệ trong thời kỳ mới theo hướng “lánggiềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” (Theo BộNgoại giao Việt Nam).Hiện Việt Nam đang có 63 dự án (DA) đầu tư tại nước này với tổng vốn gần 900 triệuUSD. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn có mặt tại Campuchia như Tổng Công ty Viễn thôngQuân đội (Viettel) đầu tư mạng di động trên 200 triệu USD; DA trồng cây cao su 73 triệuUSD của Hoàng Anh Gia Lai; Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) và Ngânhàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập Hãng hàng không Combodia AngkorAir;… Trong vòng 5 năm tới, với việc triển khai các dự án thủy điện Stung Treng (côngsuất 980 MW), thủy điện hạ Sesan 2 (công suất 420 MW)… thì giá trị đầu tư của ViệtNam vào nước này sẽ đạt tối thiểu 6 tỷ USD.Bộ trưởng kiêm Tổng Thư ký CDC Sok Chanda Sophea cho rằng, có 8 lý do để đầu tưvào Campuchia, đó là đất nước này có sự ổn định về chính trị; ổn định về kinh tế vĩ mô;Chính phủ ủng hộ kinh doanh; khuyến khích cạnh tranh đầu tư; bảo đảm đầu tư; đất đaivà lao động dồi dào; đã hội nhập thị trường quốc tế và có vị trí chiến lược. Campuchiacũng đối xử bình đẳng với tất cả các nhà đầu tư, không phân biệt trong và ngoài nước.Các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông mở cửa 100%. Bên cạnh đó là các chínhsách như miễn thuế lợi tức 6-9 năm, miễn thuế nhập khẩu, được tự do chuyển lợi nhuậnvề nước… Đặc biệt, Campuchia là 1 trong 50 nước nghèo nhất trên thế giới và được rất 2nhiều nước như Mỹ, EU miễn thuế ở các ngành may mặc, da giày… Vì vậy, nếu DN ViệtNam đầu tư vào Campuchia, làm ra sản phẩm dưới xuất xứ của nước này để xuất đi cácnước sẽ được mức thuế ưu đãi 0%. Tuy nhiên, Bộ trưởng kiêm Tổng Thư ký CDC cũngcho biết, đây là sự ưu đãi chỉ đặc biệt với Việt Nam chứ không phải dành cho tất cả cácnhà đầu tư các nước khác. II. Thể chế chính trị và quan điểm chính trị của Campuchia1- Thể chế nhà nước: Theo Hiến pháp năm 1993 qui định Campuchia là quốc gia Quânchủ lập hiến. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư phápgồm: Vua, Hội đồng ngôi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồngHiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp. 2- Hành pháp: Đứng đầu nhà nước: Quốc vương Nô-rô-đôm Xi-ha-mô-ni, lên ngôi ngày29/10/2004. Nội các: Hội đồng Bộ trưởng do Quốc vương ký sắc lệnh bổ nhiệm. Hiệnnay, đứng đầu Chính phủ gồm 01 Thủ tướng và 08 Phó Thủ tướng. Thủ tướng đươngnhiệm là Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Xê-na Pạ-đây Tê-chô HUN XEN (Samdech Akka MohaSena Padei Techo HUN SEN) (người của CPP).3- Lập pháp: Lưỡng viện (ngày 08/3/1999 Campuchia sửa đổi Hiến pháp, lập thêmThượng viện). - Quốc hội: Chủ tịch Quốc hội Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Pô-nhia Chạ-kơ-rây HÊNG XOM-RIN (Samdech Akka Moha Ponhea Chakrei HENG SAMRIN) (người của CPP); có 123ghế, bầu đại biểu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm. Campuchia đã tổchức bầu cử Quốc hội 4 lần (1993, 1998, 2003, 2008). - Thượng viện: Chủ tịch: Xăm-đéc Ạ-kẹ Mô-ha Thôm-mẹ Pô-thị-xan CHIA XIM(Samdech Akka Moha Thamma Pothisal CHEA SIM) (n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường chính trị của Campuchia doanh nghiệp Việt Nam tiểu luận phương pháp marketing nghệ thuật marketing marketing trực tuyến marketting online kinh doanh tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 355 0 0 -
59 trang 342 0 0
-
45 trang 326 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 286 0 0 -
20 trang 285 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0