Danh mục

Tiểu luận Môi trường vĩ mô

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 519.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào đều phải xét đến các yếu tố môi trừơng xung quanh. Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thể thay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phải phản ứng, thích nghi với chúng. Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bên ngoài tổ chứa có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Môi trường vĩ mô"VIETHANIT Tiểu luận môn học LỜI MỞ ĐẦU Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào đều phải xét đến cácyếu tố môi trường xung quanh. Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thểthay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phải phản ứng,thích nghi với chúng. Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếutố bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó. Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếutố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặcgián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức.Tùy theo các góc độ tiếp cận khácnhau, người ta có thể phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường vĩmô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài. Đối với một doanh nghiệp: chẳnghạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác độngđến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trườngvi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gủi và trực tiếp đến hoạt độngcủa doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên vàrất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó. Các yếu tố nàysẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện phápnhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa. Các môi trường nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra môi trường quảntrị của một tổ chức.Tuy nhiên, nhà quản trị có thể làm giảm sự lệ thuộc của tổ chứcvào môi trường bằng những chiến lược thích hợp. Quản trị gia phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trường để soạnthảo chiến lược và sách lược quản trị cho đúng đắn, giúp tổ chức tồn tại và pháttriển. Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị là một vấn đề hết sức rộng lớnvà phức tạp, ở đây tôi chỉ đề cập và phân tích ảnh hưởng chủ yếu của một số yếutố của môi trườn vĩ mô đến các hoạt động quản trị của các tổ chức, doanh nghiệp.SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 1VIETHANIT Tiểu luận môn học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1MỤC LỤC..................................................................................................................................2I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ....................................................................................2 1.1. Môi trường vĩ mô là gì?...................................................................................................2 1.2. Các yếu tố của môi trường vĩ mô..................................................................................3 1.3. Các kĩ thuật cần phân tích môi trường vĩ mô của tổ chức............................................3 1.3.1. Rà soát (Scanning)....................................................................................................3 1.3.2. Theo dõi (Monitoring)..............................................................................................3 1.3.3. Dự đoán (Forecasting)..............................................................................................4 1.3.4. Đánh giá (Asessing)..................................................................................................4II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ..................................................................................4 2.1. Môi trường kinh tế..........................................................................................................5 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).............................................................................6 2.1.2. Yếu tố lạm phát.......................................................................................................6 2.1.3. Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay..........................................................................7 2.1.4. Tiền lương và thu nhập...........................................................................................7 2.2. Môi trường chính trị pháp luật........................................................................................8 2.3. Môi trường công nghệ..................................................................................................10 2.4. Môi trường văn hóa.......................................................................................................11 2.5. Môi trường tự nhiên......................................................................................................12 ...

Tài liệu được xem nhiều: