Tiểu luận môn Công tác xã hội với người nghèo: Sự chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo nông thôn, những nguyên nhân của hiện trạng này
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tiểu luận tìm hiểu thực trạng về công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam; các phương pháp đánh giá nghèo của Việt Nam; một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng đói nghèo và giảm sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo ở nông thôn và miền núi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Công tác xã hội với người nghèo: Sự chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo nông thôn, những nguyên nhân của hiện trạng nàyTRƯỜNG ĐẠI HỌC KH – XH & NV TP. HỒ CHÍ 1 MINHLỚP CAO HỌC – BÔ MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘIHỌC PHẦN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: Sự chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo nông thôn. Những nguyên nhân của hiện trạng này. 1. Thực trạng về công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Trong ba thập kỷ qua, công cuộc xoá đói giảm nghèo luôn là lĩnh vực được Chính phủ quan tâm hàng đầu và đã đạt được nhiều thành công ấn tượng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Cùng với nền kinh tế phát triển nhanh chóng là hàng loạt các chính sách giảm nghèo được triển khai đồng bộ ở tất cả các cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng và các tổ chức xã hội quốc tế đã cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói ở tất cả các vùng miền trong cả nước. Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn 3,37%. Ước đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm còn khoảng 2,75%. Như vậy sau 5 năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm khoảng 1,43%/năm; đối với tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm còn 27,85%, bình quân trong 4 năm giảm 5,65%/năm; ước cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo bình quân các huyện nghèo còn khoảng 24%. Đã có 8/64 huyện nghèo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn đạt 12,5% và 14/30 huyện nghèo hưởng cơ chế theo Nghị quyết 30a thoát khỏi tình trạng khó khăn. Dự kiến đến cuối năm 2020 khoảng 32 huyện thoát khỏi huyện nghèo, đạt chỉ tiêu đề ra. Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của khu vực nông thôn, nhất là khu vực nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc đã có sự thay đổi rõ rệt; đời sống của người nghèo được cải thiện cả về vật chất và tinh thần; kết quả giảm nghèo và cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta thời gian qua tiếp tục được các đối tác phát triển, cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch giàu nghèo, điều kiện tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tiếp cận thị trường, thu nhập, việc làm, chi tiêu… giữa các khu vực dân cư, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn vẫn còn nhiều khoảng cách khá xa. Theo báo cáo năm 2017 của Oxfam, tỷ lệ người nghèo tại các khu vực nông thôn đang chiếm tỷ lệ khá cao so với người nghèo đô thị, khi có 5,4% dân số thành thị sống dưới chuẩn nghèo trong khi con số này ở nông thôn là 22,1%. Bên cạnh đó, mặc dù tỷ lệ nghèo đã giảm nhanh ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc nhưng nhiều nơi tỷ lệ nghèo vẫn còn trên 50%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm trên 58,53% tổng số hộ 2nghèo trong cả nước. Đặc biệt sự chênh lệch về việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảnở người nghèo nông thôn là tương đối lớn trong các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt.Người dân ở các vùng nông thôn, miền núi, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số, việctiếp cận các dịch vụ cơ bản như: giáo dục, y tế là rất hạn chế. Nhất là trong giáo dục,mặc dù giáo dục được coi là một trong những động lực có tác động tích cực tới dịchchuyển xã hội, giúp xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên trong thời gian qua, nếu như tỷ lệnhập học THPT ở nhóm Kinh và Hoa là 65%, tỷ lệ này trong nhóm DTTS chỉ chiếm13,7%. số hộ nghèo có chủ hộ đạt được trình độ giáo dục tiểu học còn rất thấp so vớingười dân nghèo thành thị.Bên cạnh giáo dục, khả năng tiếp cận với các nhu cầu cơ bản phục vụ đời sống khácnhư nước sạch và vệ sinh môi trường của các hộ nghèo tại khu vực nông thôn, vùngDTTS và miền núi còn nhiều hạn chế. Trong hai thập kỷ qua, Mặc dù Việt Nam đã cónhững tiến bộ trong việc tăng độ bao phủ về cấp nước sạch và vệ sinh. Khả năng tiếpcận nguồn nước đã cải thiện đã tăng lên trên toàn quốc, từ 65% năm 2000 lên 95% năm2017, khả năng tiếp cận với các dịch vụ có nhà vệ sinh cơ bản được cải thiện từ 52%lên 84%3 trong cùng kỳ, thì sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn, và giữangười giàu và người nghèo vẫn còn rất đáng kể. Trong năm 2017, 93% dân số nôngthôn và 84% nhóm đối tượng nghèo nhất được tiếp cận với nguồn nước, so với 99% đốivới người dân thành thị và 99% đối với người giàu. Khả năng tiếp cận các công trình vệsinh cơ bản phản ánh xu hướng tương tự, với 78% đối với người dân nông thôn và 41%đối với người nghèo, so với 94% đối với người dân thành thị và 98% đối với người giàu(Báo cáo của Unicef)Hiện nay, việc thu hẹp khoảng cách về chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị với nôngthôn, giữa các vùng dân tộc thiểu số và miền núi với đô thị lớn, giữa các nhóm dân tộckhác nhau ở Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Công tác xã hội với người nghèo: Sự chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo nông thôn, những nguyên nhân của hiện trạng nàyTRƯỜNG ĐẠI HỌC KH – XH & NV TP. HỒ CHÍ 1 MINHLỚP CAO HỌC – BÔ MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘIHỌC PHẦN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: Sự chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo nông thôn. Những nguyên nhân của hiện trạng này. 1. Thực trạng về công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Trong ba thập kỷ qua, công cuộc xoá đói giảm nghèo luôn là lĩnh vực được Chính phủ quan tâm hàng đầu và đã đạt được nhiều thành công ấn tượng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Cùng với nền kinh tế phát triển nhanh chóng là hàng loạt các chính sách giảm nghèo được triển khai đồng bộ ở tất cả các cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng và các tổ chức xã hội quốc tế đã cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói ở tất cả các vùng miền trong cả nước. Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn 3,37%. Ước đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm còn khoảng 2,75%. Như vậy sau 5 năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm khoảng 1,43%/năm; đối với tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm còn 27,85%, bình quân trong 4 năm giảm 5,65%/năm; ước cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo bình quân các huyện nghèo còn khoảng 24%. Đã có 8/64 huyện nghèo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn đạt 12,5% và 14/30 huyện nghèo hưởng cơ chế theo Nghị quyết 30a thoát khỏi tình trạng khó khăn. Dự kiến đến cuối năm 2020 khoảng 32 huyện thoát khỏi huyện nghèo, đạt chỉ tiêu đề ra. Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của khu vực nông thôn, nhất là khu vực nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc đã có sự thay đổi rõ rệt; đời sống của người nghèo được cải thiện cả về vật chất và tinh thần; kết quả giảm nghèo và cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta thời gian qua tiếp tục được các đối tác phát triển, cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch giàu nghèo, điều kiện tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tiếp cận thị trường, thu nhập, việc làm, chi tiêu… giữa các khu vực dân cư, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn vẫn còn nhiều khoảng cách khá xa. Theo báo cáo năm 2017 của Oxfam, tỷ lệ người nghèo tại các khu vực nông thôn đang chiếm tỷ lệ khá cao so với người nghèo đô thị, khi có 5,4% dân số thành thị sống dưới chuẩn nghèo trong khi con số này ở nông thôn là 22,1%. Bên cạnh đó, mặc dù tỷ lệ nghèo đã giảm nhanh ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc nhưng nhiều nơi tỷ lệ nghèo vẫn còn trên 50%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm trên 58,53% tổng số hộ 2nghèo trong cả nước. Đặc biệt sự chênh lệch về việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảnở người nghèo nông thôn là tương đối lớn trong các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt.Người dân ở các vùng nông thôn, miền núi, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số, việctiếp cận các dịch vụ cơ bản như: giáo dục, y tế là rất hạn chế. Nhất là trong giáo dục,mặc dù giáo dục được coi là một trong những động lực có tác động tích cực tới dịchchuyển xã hội, giúp xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên trong thời gian qua, nếu như tỷ lệnhập học THPT ở nhóm Kinh và Hoa là 65%, tỷ lệ này trong nhóm DTTS chỉ chiếm13,7%. số hộ nghèo có chủ hộ đạt được trình độ giáo dục tiểu học còn rất thấp so vớingười dân nghèo thành thị.Bên cạnh giáo dục, khả năng tiếp cận với các nhu cầu cơ bản phục vụ đời sống khácnhư nước sạch và vệ sinh môi trường của các hộ nghèo tại khu vực nông thôn, vùngDTTS và miền núi còn nhiều hạn chế. Trong hai thập kỷ qua, Mặc dù Việt Nam đã cónhững tiến bộ trong việc tăng độ bao phủ về cấp nước sạch và vệ sinh. Khả năng tiếpcận nguồn nước đã cải thiện đã tăng lên trên toàn quốc, từ 65% năm 2000 lên 95% năm2017, khả năng tiếp cận với các dịch vụ có nhà vệ sinh cơ bản được cải thiện từ 52%lên 84%3 trong cùng kỳ, thì sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn, và giữangười giàu và người nghèo vẫn còn rất đáng kể. Trong năm 2017, 93% dân số nôngthôn và 84% nhóm đối tượng nghèo nhất được tiếp cận với nguồn nước, so với 99% đốivới người dân thành thị và 99% đối với người giàu. Khả năng tiếp cận các công trình vệsinh cơ bản phản ánh xu hướng tương tự, với 78% đối với người dân nông thôn và 41%đối với người nghèo, so với 94% đối với người dân thành thị và 98% đối với người giàu(Báo cáo của Unicef)Hiện nay, việc thu hẹp khoảng cách về chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị với nôngthôn, giữa các vùng dân tộc thiểu số và miền núi với đô thị lớn, giữa các nhóm dân tộckhác nhau ở Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Công tác xã hội với người nghèo Công tác xã hội với người nghèo Công tác xã hội Dịch vụ xã hội cơ bản Người nghèo nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
58 trang 190 0 0
-
17 trang 136 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 105 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 102 0 0 -
3 trang 64 1 0
-
7 trang 60 0 0
-
1 trang 49 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 47 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 44 0 0