Danh mục

Tiểu luận: 'Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO'

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 765.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực. Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đất nước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIMột số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO LỜI NÓI ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trênmọi lĩnh vực. Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đấtnước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinhtế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mại nói riêng ngày càng phong phú vàđa dạng. Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng việc tham gia các quan hệ mua bánquốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nướctrên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động xã hội. Khai thác mọi tiềm năng để sảnxuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khaithác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thờivới tiến trình chung của nhân loại. Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nước tahiện nay. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đờisống trong nước. Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất đượchoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà nếusản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Nhập khẩu tạo điều kiện thúcđẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dich cơ cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cân đối; thúcđẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá. Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá, bằngnhững kiến thức đã học được kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của côngty em đã chon đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu củacông ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” làm đề tài nghiên cứu.Đề tài này chỉ xoay quanh vấn đề về hoạt động nhập khẩu ở công ty diễn ra như thếnào và những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá Chương II: thực trạng nhập khẩu hàng hoá ở Công ty CENTRIMEX - Chinhánh Hà Nội Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩucủa Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội 1 Trong quá trình viết đề tài này em được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoPGS - PTS Đồng Xuân Ninh cùng thầy giáo Hồ Đình Bảo. Em xin bày tỏ lòng cảm ơnchân thành tới thày cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này. Trong giới hạn về thờigian cũng như kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài em nghiên cứu không tránh khỏithiếu sót, em mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo giúp emhoàn thiện kiến thức. 2CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁI. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬPKHẨU1. Sự cần thiết của công tác nhập khẩu Bất cứ nơi nào có thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế hoạt động mạnhthì thì những nơi đó có nền kinh tế phát triển, tuy vấn đề này không phải lúc nàoChính Phủ quan tâm đúng mức cần thiết với vai trò của nó. Nước ta và một số nướckhác trước đây cũng có lúc xem xét độc lập kinh tế như một đòi hỏi phải xây dựngmột nền kinh tế độc lập hoàn chỉnh, tức là mang tính hoàn toàn tự cấp tự túc. Thực tếđã chứng minh rằng ngày nay không có một quốc gia nào dù to lớn như Liên Xô trướcđây, Mỹ và Trung Quốc có đủ sức xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cấp vì no vôcùng tốn kém về vật chất và thời gian. Nước ta và một số nước Đông Âu trước đây đãthực hiện nền kinh tế đóng dẫn đến tình trạng kinh tế lạc hậu, đình đốn. Ngược lại,các nước theo đuổi chính sách tự do như Hàn Quốc và các nước khác thuộc khốiASEAN đã có một bước tiến lâu dài trong việc phát triển kinh tế chỉ với một thời gianngắn, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã thực hiện xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trungcứng nhắc sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và thực hiện chính sáchmở cửa. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn giúp nước ta tham gia vào phâncông lao động quốc tế và thị trường thế giới. Với mục tiêu thay thế lao động th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: