Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 746.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với bề dày hơn 20 năm, Tổng Công ty Dệt May Hà Nội trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam là một trong những Doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam. Tổng Công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển trong suốt những chặng đường nhiều thử thách, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với quy mô lớn như Tổng Công ty, liệu có cần phải nghiên cứu thêm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp nhằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội TIỂU LUẬN:Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩymạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Với bề dày hơn 20 năm, Tổng Công ty Dệt May Hà Nội trực thuộc Tập đoànDệt May Việt Nam là một trong những Doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt MayViệt Nam. Tổng Công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển trong suốt nhữngchặng đường nhiều thử thách, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước mở cửa hội nhập vớinền kinh tế thế giới. Với quy mô lớn như Tổng Công ty, liệu có cần phải nghiên cứu thêm về hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động này trong nềnkinh tế thị trường thời mở cửa. Chỉ có một câu trả lời duy nhất, hoạt động tiêu thụ sảnphẩm luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong mọi chiến lược của Tổng Công ty. Dùchiến lược đó có là nâng cao sức mạnh cạnh tranh bằng chất lượng, nâng cao thịphần, thu lại nhiều nhất lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp,… thì cuối cùngtất cả vẫn xoay quay vấn đề làm sao để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanhnghiệp. Tiêu thụ sản phẩm bản thân không phải là một vấn đề trầm trọng của TổngCông ty Dệt May Hà Nội. Nhưng do những vai trò quan trọng của hoạt động tiêu thụsản phẩm đối với sự sống còn, mở rộng hay phát triển một doanh nghiệp nên hoạtđộng này vấn luôn cần được chú ý để nghiên cứu đẩy mạnh nó không ngừng pháttriển ý thức sâu sắc được vấn đề đó nên trong quá trình thực tập cùng với những kiếnthức, lý luận đã học được ở trên trường, để tìm hiểu về tình hình hoạt động của TổngCông ty em đã mạnh dạn nghiên cứu và hoàn thành đề tài thực tập với nội dung:“Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tạiTổng Công ty Dệt May Hà Nội” Mục đích của em khi nghiên cứu đề tài này là: _ Đem lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, làm sáng tỏ thực tiễn tình hình mọimặt hoạt động, quản lý của Tổng Công ty. _ Phân tích hoạt động thực tiến của Tổng Công ty, từ đó đành giá những vấnđề còn tồn tại và đề ra các giải pháp về măt tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ sản phẩm của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Giới hạn nghiên cứu: Tổ chức là một thuật ngữ có rất nhiều cách hiểu khác nhau và quy mô nghiêncứu khá rộng. Do điều kiện thời gian nghiên cứu, thực tập và năng lực có hạn nênnhững biện pháp tổ chức mà em đưa ra trong chuyên đề thực tập có giới hạn ý nghĩachỉ dừng lại như một chức năng của quá trình quản lý. Kết cấu của chuyên đề thực tập bao gồm ba chương: Chương I : Những lý luận cơ bản về công tác tổ chức trong doanh nghiệp. Chương II : Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công ty Dệt May HàNội. Chương III : Một số giải pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ sản phẩm của Tổng Công ty.CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆPI.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP.1.Khái niệm về tổ chức. Tổ chức là một hệ thống kinh tế- xã hội gồm nhiểu người được tập hợp vớinhau cùng hoạt động vì một mục đích chung, cùng tồn tại trong những hình thái cơcấu nhất định và cùng được phân cho những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhấtđịnh, có vai trò và đảm nhiệm những trách nhiệm cũng như nhận được những lợi íchnhất định. Tổ chức cũng có thể hiểu theo một hướng khác khi xét tổ chức như là một chứcnăng của quá trình quản lý. Theo đó, tổ chức được hiểu như là một hoạt động baogồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là nhữngnguồn lực khác nhằm thực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức. Như vậy về bản chất, tổ chức là việc thực hiện phân công lao động một cáchkhoa học. Khi tiến hành tổ chức, người ta không chỉ chú ý đến thiết kế cấu trúc màcòn chú ý đến phương thức hoạt động và đặc biệt chú ý đến bố trí nhân lực, lao độngđược gắn cho những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để vận hành bộ máytổ chức đó.2.Những nội dung cơ bản trong công tác tổ chức. 2.1. Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết. Mỗi tổ chức được thiết kế và lập nên đều có những mục tiêu hoạt động nhấtđịnh cần hướng tới như là cơ sở để tồn tại của tổ chức đó. Kết quả của giai đoạn nàylà danh mục các chức năng nhiệm vụ, công việc hoạt động cần thiết để thực hiện mụctiêu chiến lược của mỗi tổ chức. Quá trình phân chia các công việc hoạt động được thựchiện theo như sơ đồ 1.1: Phân tích các Phân tích chức Phân tích công mục tiêu chiến năng hoạt động việc lược Sơ đồ 1: Sơ đồ phân chia công việc Để tiến hành xác định và phân loại các hoạt động cần thiết cần dựa trên nhữngcâu hỏi cơ bản sau: _ Để thực hiện mục tiêu của tổ chức cần tiến hành những ...

Tài liệu được xem nhiều: