Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu gạch Đồng Tâm trên thị trường

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.96 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi Việt Nam chuyển từ bao cấp sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Cho đến nay, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Trên con đường hội nhập và phát triển thì Việt Nam đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm về mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, chính trị- xã hội… Trong lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều bước tiến mới ở cách thức hoạt động. Họ đã biết cách để tồn tại trên thị trường nội địa trong sự cạnh tranh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển thương hiệu gạch Đồng Tâm trên thị trường TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả xây dựng và phát triểnthương hiệu gạch Đồng Tâm trên thị trường Lời nói đầu Từ khi Việt Nam chuyển từ bao cấp sang nên kinh tế thị tr ường theo địnhhướng XHCN. Cho đến nay, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ.Trên con đường hội nhập và phát triển thì Việt Nam đã tiếp thu được nhiều kinhnghiệm về mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, chính trị- xã hội… Trong lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều bước tiếnmới ở cách thức hoạt động. Họ đã biết cách để tồn tại trên thị trường nội địa trong sựcạnh tranh của các đối thủ nước ngoài. Và để danh tiếng của mình khẳng định được chỗ đứng trên thị trường quốc tếyếu tố về thương hiệu là một vấn đề quan trọng bậc nhất mà họ không thể bỏ qua. Sản phẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ được hay không là phải nhờ tớithương hiệu của sản phẩm được đánh giá ra sao? Nhưng làm thế nào để các doanhnghiệp có được một thương hiệu độc quyền khi hàng hoá của họ xuất khẩu sang nướcngoài? Đó là một câu hỏi mà lời giải đáp của nó đang dần được hé mở, là một dấuhiệu đáng mừng cho doanh nghiệp nước ta. Giờ đây, các doanh nghiệp Việt Namphần nào ý thức được sự liên quan mật thiết giữa thương hiệu và việc tiêu thụ sảnphẩm. Tuy nhiên, vẫn còn muôn vàn khó khăn mà các doanh nghiệp còn gặp phải bởithực ra thương hiệu đối với họ còn là một khái niệm tương đối mới mẻ mà khôngphải bất kì doanh nghiệp nào cũng hiểu và làm được một cách thành công. Công ty Đồng Tâm cũng là một trong số các doanh nghiệp sớm nhận thứcđược yếu tố quan trọng của vấn đề thương hiệu. Câu hỏi đặt ra cho những nhà lãnh đạo Đồng Tâm là làm thế nào để sản phẩmcủa họ trở nên nổi tiếng trên thị trường nội địa lẫn quốc tế. Muốn vậy thì họ phải xâydựng và quảng bá thương hiệu của mình một cách tích cực và họ đã thành công. Phần I Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam Trước khi đi vào phân tích việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cho côngty Đồng Tâm chúng ta cần lướt qua khái niệm về thương hiệu cũng như tầm quantrọng của thương hiệu và tình hình xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp ViệtNam để từ đó hiểu rõ hơn về thương hiệu; tại sao các doanh nghiệp lại cần xây dựngvà quảng bá thương hiệu và họ thu được cái gì qua thương hiệu mà họ dày công xâydựng.I. Thương hiệu là gì? Từ thương hiệu(brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr, theo tiếng Iceland cổnghĩa là “ đóng dấu”, xuất phát từ thời xa xưa, khi các chủ trại chăn nuôi muốn phânbiệt đàn cừu của mình bằng cách dùng con dấu bằng sắt nung đỏ và đóng lên lưngtừng con cừu, qua đó để khẳng định rằng nó là thuộc quyên sở hữu của mình vàkhông ai có quyền được xâm phạm. Do đó, theo hiệp hội Marketing Hoa kì, môt thương hiệu là “ một cái tên, mộttừ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yêu tố kểtrên nhằm xác định sản phẩm hay dịch vụ của một hay một nhóm người bán và phânbiệt về sản phẩm( dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”. Cho đến ngày nay, thương hiệu được mở rộng sang một tầm mới mà ở đó nókhông chỉ phản ánh quyền sở hữu của một cá nhân hay một tập thể mà nó còn phảnánh đặc tính của sản phẩm, sự thuận lợi của thương hiệu, giá trị mà thương hiệu sảnphẩm mang lại…II. Tầm quan trọng của thương hiệu 2.1. Đối với một doanh nghiệp 2.1.1. Thương hiệu: tài sản vô hình của doanh nghiệp Có thể khẳng định như vậy bởi vì hầu hết các công ty lớn khi định giá tài sảncủa mình thì chi phí dành cho thương hiệu chiếm một tỉ trọng rất lớn. Thương hiệu cóthể coi là một dự án đầu tư mà lợi nhuận của nó mang lại không chỉ tính toán trongmột thời gian ngắn. Nếu doanh nghiệp nào có ý thức đầu tư cho việc quảng báthương hiệu thì uy tín, hình ảnh và giá trị niềm tin của họ trên thị trường sẽ đượccủng cố và do đó lượng khách hàng đến với sản phẩm của họ sẽ được duy trì cả tronghiện tại lẫn tương lai, từ đó lợi nhuận của họ cũng sẽ tăng lên tương ứng. Ví dụ, năm 1980, công ty schweppes đã mua lại hãng Crusch từ P&G với giá220 triệu USD, trong đó chỉ có 20 triệu USD dành cho cơ sở vật chất, còn 200 triệuUSD dành cho giá trị thương hiệu, chiếm tỉ trọng 91%. Hay, hãng Nestle khi mua lạicông ty RownTree đã chấp nhận tới 83% chi phí dành cho thương hiệu. Kết quả là danh tiếng của hãng Nestle giờ đã nổi tiếng khắp thế giới và kháchhàng tin dùng vào sản phẩm của họ là rất lớn. ở Việt Nam, có nhiều thương hiệu nổi tiếng đã được khẳng định như ĐồngTâm, Kinh Đô, Toàn Mỹ, VinaCafe, bia Sài Gòn, Vinamilk… bởi họ đã biết đầu tưcho thương hiệu của mình. 2.1.2. Xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp sẽ có lợi gì? Thứ nhất, nhờ sự phân biệt của từng thương hiệu mà quá trình lắp ...

Tài liệu được xem nhiều: