Tiểu luận: Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.92 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) là việc rất quan trọng và cần thiết khi nớc ta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn t bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải có một thị trờng để có thể thực hiện việc trao đổi. Với lịch sử phát triển hàng trăm năm và được tổ chức một cách hết sực chặt chẽ, TTCK từ lâu nay đã được coi là một thề chế tài chính bậc cao,,,,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) là việc rất quan trọng và cần thiết khi nớcta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn t bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải cómột thị trờng để có thể thực hiện việc trao đổi. Với lịch sử phát triển hàng trăm năm vàđợc tổ chức một cách hết sức chặt chẽ, TTCK từ lâu nay đã đợc coi là một thể chế tàichính bậc cao và hoàn thiện nhất của nền kinh tế thị trờng, nếu thiếu nó, nh nhiều chuyêngia kinh tế học vẫn nói, nền kinh tế thị trờng thiếu tính hoàn hảo. Vai trò cơ bản của thịTTCK đối với nền kinh tế đợc thể hiện rất rõ bằng việc tạo dựng một kênh huy động vốnhữu hiệu cho các doanh nghiệp (DN) từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó phải kể đến cácnguồn vốn nớc ngoài.Thực tế hiện nay, nhu cầu vè vốn của các DN rất lớn. Thống kê từnhững thông tin điều tra do các DN cung cấp cho thấy, trong năm 2000, nhu cầu vốn hoạtđộng kinh doanh của các DN cần khoảng 20 nghìn tỷ đồng Việt Nam,tính bình quân mỗiDN cần khoảng 84 tỷ đồng. Nếu tính đến 2005 con số này vào khoảng 30 nghìn tỷđồng,trung bình mỗi DN cần khoảng 100 tỷ đồng. Mặt khác, các DN có nhu cầu mở rộngsản xuất kinh doanh nhng huy động vốn lại chủ yếu từ vay vốn ngắn hạn ngân hàng, lợngvốn vay lại không đợc đáp ứng đầy đủ. Từ những khó khăn đó, TTCH với t cách là kênhhuy động vốn dài hạn sẽ tháo gỡ đợc những khó khăn trên. Hiện nay, ngoài sự quan trọng và cần thiết, TTCK cũng là vấn đề thời sự, nóngbỏng trong nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là vấn đề khá mới mẻ đối với ngời ViệtNam.Với t cách là một sinh viên-một nhà đầu t tơng lai, em rất quan tâm tới vấn đề này.Vìvậy, em cũng mạnh dạn viết đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trờngchứng khoán Việt Nam”. Do trình độ và thời gian có hạn, nên không thể tránh đợc nhữngsai sót, em rất mong nhận đợc ý kiến của cô giáo TS- Lê Thị Anh Vân, ngời đã hớng dẫnem hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁNI. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁN1. Khái niệm về chứng khoán. Chứng khoán là những giấy tờ có giá trị, đợc xác nhận quyền sở hữu hợp pháp củangời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành chứng khoán.Chứng khoán bao gồm các loại nh: Cổ phiếu, Trái phiếuvà các loại giấy tờ khác có giá trị.2. Khái niệm về thị trờng tài chính. Thị trờng tài chính (TTTC) là nơi cung và cầu về vốn gặp nhau, nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi, mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phơng thứcgiao dịch và công cụ tài chính nhất định.Cấu trúc của thị trờng tài chính:3. Thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán, chuyển nhợng cácloại cổ phiếu, trái phiếu và một số loại giấy tờ có giá trị khác nhăm mục đích kiếm lợi. Thị trờng chứng khoán theo tiếng Latinh là Bursa, nghĩa là các ví đựng tiền, còn gọilà sở giao dịch ckứng khoán, là một thị trờng có tổ chức và hoạt động có điều khiển.II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁN1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). Trong thời kỳ này, thị trờng chứng khoán hng thịnh nhất vào thế kỷ 19. Nhng đếngiữa thế kỷ 19, nó đã bắt đầu thể hiện các mặt tiêu cực, nh những cuộc khủng hoảng cótính chu kỳ, đỉnh cao là đầu thế kỷ 20-đợc kết thúc bằng cuộc khủng hoảng nền kinh tếtoàn cầu (1929-1933).Các đặc điểm nổi bật thời kỳ này:Đ Việc hình thành thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán là mang tính chất tự phát, Nhà nớc không can thiệp vào mà thừa nhận vai trò tất yếu của nó trong nền kinh tế.Đ Thị trờng chứng khoán ở thời kỳ này là thuộc về tầng lớp thơng gia, mang nhiều tính chất đầu cơ.Đ Hoạt động của thị trờng chứng khoán dựa trên cơ sở tính chất hiệp hội ngành nghề với các qui định tự đặt ra.2. Thời kỳ phục hng (1930-1970). Thời kỳ này nhà nớc bắt đầu can thiệp vào thị trờng chứng khoán và thị trờngchứng khoán là nơi chịu ảnh hởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng tài chính.Vì thếmà thị trờng chứng khoán trở thành công cụ trong việc quản lý thúc đẩy nền kinh tế. Hiệphội các nhà kinh doanh chứng khoán đợc chuyển về tay Nhà nớc bằng sự ra đời của Uỷban Chứng khoán quốc gia.Vào những năm 50-60 của thế kỷ này, nền kinh tế thế giới bắt đầu phục hồi với sự hoạtđộng rất sôi động trở lại của thị trờng chứng khoán .3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trờng chứng khoán (1971 đến nay). Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ đã tạo ra việc ứng dụng côngnghệ tin học vào thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) là việc rất quan trọng và cần thiết khi nớcta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn t bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải cómột thị trờng để có thể thực hiện việc trao đổi. Với lịch sử phát triển hàng trăm năm vàđợc tổ chức một cách hết sức chặt chẽ, TTCK từ lâu nay đã đợc coi là một thể chế tàichính bậc cao và hoàn thiện nhất của nền kinh tế thị trờng, nếu thiếu nó, nh nhiều chuyêngia kinh tế học vẫn nói, nền kinh tế thị trờng thiếu tính hoàn hảo. Vai trò cơ bản của thịTTCK đối với nền kinh tế đợc thể hiện rất rõ bằng việc tạo dựng một kênh huy động vốnhữu hiệu cho các doanh nghiệp (DN) từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó phải kể đến cácnguồn vốn nớc ngoài.Thực tế hiện nay, nhu cầu vè vốn của các DN rất lớn. Thống kê từnhững thông tin điều tra do các DN cung cấp cho thấy, trong năm 2000, nhu cầu vốn hoạtđộng kinh doanh của các DN cần khoảng 20 nghìn tỷ đồng Việt Nam,tính bình quân mỗiDN cần khoảng 84 tỷ đồng. Nếu tính đến 2005 con số này vào khoảng 30 nghìn tỷđồng,trung bình mỗi DN cần khoảng 100 tỷ đồng. Mặt khác, các DN có nhu cầu mở rộngsản xuất kinh doanh nhng huy động vốn lại chủ yếu từ vay vốn ngắn hạn ngân hàng, lợngvốn vay lại không đợc đáp ứng đầy đủ. Từ những khó khăn đó, TTCH với t cách là kênhhuy động vốn dài hạn sẽ tháo gỡ đợc những khó khăn trên. Hiện nay, ngoài sự quan trọng và cần thiết, TTCK cũng là vấn đề thời sự, nóngbỏng trong nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là vấn đề khá mới mẻ đối với ngời ViệtNam.Với t cách là một sinh viên-một nhà đầu t tơng lai, em rất quan tâm tới vấn đề này.Vìvậy, em cũng mạnh dạn viết đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trờngchứng khoán Việt Nam”. Do trình độ và thời gian có hạn, nên không thể tránh đợc nhữngsai sót, em rất mong nhận đợc ý kiến của cô giáo TS- Lê Thị Anh Vân, ngời đã hớng dẫnem hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁNI. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁN1. Khái niệm về chứng khoán. Chứng khoán là những giấy tờ có giá trị, đợc xác nhận quyền sở hữu hợp pháp củangời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành chứng khoán.Chứng khoán bao gồm các loại nh: Cổ phiếu, Trái phiếuvà các loại giấy tờ khác có giá trị.2. Khái niệm về thị trờng tài chính. Thị trờng tài chính (TTTC) là nơi cung và cầu về vốn gặp nhau, nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi, mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phơng thứcgiao dịch và công cụ tài chính nhất định.Cấu trúc của thị trờng tài chính:3. Thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán, chuyển nhợng cácloại cổ phiếu, trái phiếu và một số loại giấy tờ có giá trị khác nhăm mục đích kiếm lợi. Thị trờng chứng khoán theo tiếng Latinh là Bursa, nghĩa là các ví đựng tiền, còn gọilà sở giao dịch ckứng khoán, là một thị trờng có tổ chức và hoạt động có điều khiển.II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRỜNG CHỨNG KHOÁN1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). Trong thời kỳ này, thị trờng chứng khoán hng thịnh nhất vào thế kỷ 19. Nhng đếngiữa thế kỷ 19, nó đã bắt đầu thể hiện các mặt tiêu cực, nh những cuộc khủng hoảng cótính chu kỳ, đỉnh cao là đầu thế kỷ 20-đợc kết thúc bằng cuộc khủng hoảng nền kinh tếtoàn cầu (1929-1933).Các đặc điểm nổi bật thời kỳ này:Đ Việc hình thành thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán là mang tính chất tự phát, Nhà nớc không can thiệp vào mà thừa nhận vai trò tất yếu của nó trong nền kinh tế.Đ Thị trờng chứng khoán ở thời kỳ này là thuộc về tầng lớp thơng gia, mang nhiều tính chất đầu cơ.Đ Hoạt động của thị trờng chứng khoán dựa trên cơ sở tính chất hiệp hội ngành nghề với các qui định tự đặt ra.2. Thời kỳ phục hng (1930-1970). Thời kỳ này nhà nớc bắt đầu can thiệp vào thị trờng chứng khoán và thị trờngchứng khoán là nơi chịu ảnh hởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng tài chính.Vì thếmà thị trờng chứng khoán trở thành công cụ trong việc quản lý thúc đẩy nền kinh tế. Hiệphội các nhà kinh doanh chứng khoán đợc chuyển về tay Nhà nớc bằng sự ra đời của Uỷban Chứng khoán quốc gia.Vào những năm 50-60 của thế kỷ này, nền kinh tế thế giới bắt đầu phục hồi với sự hoạtđộng rất sôi động trở lại của thị trờng chứng khoán .3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trờng chứng khoán (1971 đến nay). Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ đã tạo ra việc ứng dụng côngnghệ tin học vào thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường cổ phiếu rủi ro chứng khoán phân tích đầu tư phân tích chứng khoán thị trường chứng khoán khái niệm chứng khoán đầu tư chứng khoán phân tích đầu tư chứng khoán tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
28 trang 542 0 0
-
2 trang 517 13 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
293 trang 305 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 303 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0