Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số vấn đề quỹ tín dụng ngân hàng

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành lập quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình mới là phù hợp với nguyện vọng của các tầng lớp dân cư trên địa bàn nông nghiệp nông thôn, làm đa dạng hoá tổ chức tín dụng và cũng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước liên quan đến nhiều người. Do vừa trải qua sự đổ vỡ hàng loạt, Hợp tác xã tín dụng nông thôn và Quỹ tín dụng nhân dân theo kiểu mới phải có bước chuẩn bị kỹ lưỡng, thận trọng. Trong khi đó ta chưa có thực tế, đây là khó khăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề quỹ tín dụng ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. TIỂU LUẬNMột số vấn đề quỹ tín dụng ngân hàng 1 LỜI NÓI ĐẦU Thành lập quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình mới là phù hợp vớinguyện vọng của các tầng lớp dân cư trên địa bàn nông nghiệp nông thôn, làmđa dạng hoá tổ chức tín dụng và cũng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nướcliên quan đến nhiều người. Do vừa trải qua sự đổ vỡ hàng loạt, Hợp tác x ã tíndụng nông thôn và Quỹ tín dụng nhân dân theo kiểu mới phải có bước chuẩnbị kỹ lưỡng, thận trọng. Trong khi đó ta chưa có thực tế, đây là khó khăn choviệc thành lập đưa Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn hiệu quả là tráchnhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp. V ới hiểu biết của bản thân có hạn, lại chưa có kinh nghiệm, song tôimạnh dạn viết về mô hình này, chắc còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mongcác Thầy, Cô giáo và bạn đồng nghiệp góp ý chân thành giúp đ ỡ tận tình. Tôi xin trân trọng cảm ơn! 2 PHẦN I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ THÀNH LẬP QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Đảng và Nhà nước ta đã xác định nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiếnlược rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. Tổ chức lại và pháthuy có hiệu quả của hoạt động, Hợp tác xã tín dụng là một trong những giải phápquan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu vốn ngày càng lớn và cấp bách theo yêucầu phát triển kinh tế xã hội cũng như yêu cầu triển khai thực hiện chính sáchtiền tệ, tín dụng ngân hàng trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn. H ợp tác xã tín dụng ở nước ta đã ra đời đầu thập kỷ 60, và tồn tại đếncuối thập kỷ 80, chặng đường ấy nó đã làm được một số việc không nhỏ: - Huy đ ộng vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng dân cư, và cho vayvốn trở lại đối với những hộ có sức lao động nhưng thiếu vốn, nhằm phục vụsản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. - Làm đại lý huy động tiền gửi tiết kiệm cho ngân hàng Nhà nước. - Đ ã hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn. K hi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động củaH ợp tác xã tín dụng theo cơ chế cũ không chuyển hướng kịp thời, nên đã lâmvào tính đ ổ vỡ hàng loạt, gây mất lòng tin với người dân. Ở nông thôn xuấthiện hình thức tín dụng “chui”, huy động vốn và cho vay với lãi suất cao, gâymất trật tự, ổn định. Từ đây phải đòi hỏi có một tổ chức tín dụng thích hợpthay thế. Đó là Quỹ tín dụng nhân dân (thực chất đây là lo ại hình Hợp tác xãtín dụng kiểu mới). Cơ sở để thành lập Quỹ tín dụng nhân dân: - Căn cứ theo Pháp lệnh ngân hàng, H ợp tác xã tín d ụng và Công ty Tàichính ngày 24 tháng 5 năm 1990. - Căn cứ vào Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướngChính phủ triển khai đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân. 3 - Thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình phải đảm b ảo cácnguyên tắc: + Là một tổ chức kinh tế theo mô hình Hợp tác xã, được thành lập trênnguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, nhằm mục tiêu tương trợ vì quyềnlợi của mỗi thành viên. - Mỗi Quỹ tín dụng nhân dân là đơn vị kinh tế tự chủ, có tư cách phápnhân, hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính, đồng thờicó sự quản lý hoạt động trong toàn hệ thống từ cơ sở đến Trung ương mộtcách thông suốt, nhanh nhạy. - Quy mô Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập tuỳ theo môi trườngkinh tế và trình đ ộ cán bộ ở mỗi nơi để tổ chức cho thích hợp, trên cơ sở địagiới xã và vùng lân cận, không nhất thiết theo địa giới hành chính đơn thuần. + Được cấp uỷ địa phương nhất trí và phải thực hiện đúng các điều kiệncần thiết theo quy định. Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng, người đông, trên 80% dân số sống ởvùng nông nghiệp và nông thôn, các tổ chức tín dụng quốc doanh hoạt độngchủ yếu ở trung tâm huyện lỵ, thành phố. Đây là một trong những khó khănđối với cư dân. Người có vốn tạm thời nhàn rỗi không có nơi gửi, người cầnvốn cho sản xuất kinh doanh thì không có nơi để vay. Thấy rõ được vấn đềnày, năm 1995 Thanh Hoá đã chuẩn bị một cách tích cực để thành lập Quỹ tíndụng nhân dân. Đ ến cuối năm 1996 Thanh Hoá đã thành lập đ ược 22 Quỹ tín dụngnhân dân, trên 11 huyện, thị xã. Bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu vốn chosản xuất và đ ời sống đối với nông nghiệp, nông thôn, hạn chế và đẩy lùi từngbước nạn cho vay nặng lãi. Thành lập được Quỹ tín dụng nhân dân đã khó, nhưng để đảm bảo choQ uỹ tín dụng nhân dân hoạt động đúng hành lang pháp lý, ngăn chặn cáctrường hợp xấu nhất có thể xảy ra càng khó khăn hơn. Đây là việc làm khôngriêng của một cấp, một ngành. Khác hẳn với các loại hình hoạt động khác. 4N ếu Quỹ tín dụng nhân dân trên 1 địa b àn xã, phường nào đó bị đổ vỡ, nó cósức công phá rất lớn, ảnh hưởng cả hệ thống, không có khả năng chi trả,người rút tiền không được, chắc chắn hệ thống chính trị xã hội sẽ không bìnhthường. Đây là vấn đề đặt ra, buộc nhà hoạch định chính sách, nhà quản lýphải thấy đ ược hai m ặt của một vấn đề. Đ ể nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cảhai phương diện Quy mô vốn và chất lượng vốn, ngay trong năm 1997 – 1998Q uỹ tín dụng nhân dân chịu sự điều chỉnh cơ bản của 2 Luật: - Luật Hợp tác xã đ ược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtN am khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20/3/1996 và Luật Các tổ chức tíndụng được Quốc hội nước Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Kỳ họpthứ 2 thông qua ngày 12/12/1997. Như vậy về công tác tổ chức Quỹ tín dụngnhân dân phải tuân thủ Luật Hợp tác xã, về lĩnh vực hoạt động tiền tệ tíndụng, Quỹ tín dụng nhân dân phải tuân thủ Luật các tổ chức tín dụng. Phải đánh giá cho đ ược Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động theo 2 Luậtnày đâu là thuận lợi, đâu là khó khăn, từ đó để các ngành chức năng, m ...

Tài liệu được xem nhiều: