Tiểu luận: Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả mong muốn áp dụng những cơ sở lý thuyết, kiến thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu, để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và gợi ý chính sách nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tiểu luậnNâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 1 MỤC LỤCChương 1: Giới thiệu 21.1. Lý do hình thành đề tài 21.2. Mục tiêu của đề tài 31.3. Ý nghĩa của đề tài 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 31.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 41.6. Bố cục của đề tài 4Chương 2: Cơ sở lý luận 52.1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch đường giao thông 5nông thôn2.2. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng 5nông thôn (QCVN 14 :2009/BXD, Hà Nội 2009)2.3. Tiêu chí giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn nông thôn mới 6Chương 3: Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông 6nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng3.1. Công tác chỉ đại 73.2. Công tác quản lý đầu tư xây dựng 73.3. Nguồn vốn đầu tư xây dựng 73.4. Giải pháp huy động vốn 83.5. Hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 9Chương 4: Phân tích, đánh giá việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 10giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngChương 5: Kết luận và kiến nghị 135.1. Kết luận 135.2. Gợi ý chính sách 145.3. Hạn chế của đề tài 15 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do hình thành đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới là một trong những Chương trìnhmục tiêu quan trọng đã được xác định trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nông nghiệp- Nôngdân- Nông thôn được Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình mục tiêu quốcgia và triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước. Tại Lâm Đồng, Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được Tỉnh Ủy xácđịnh là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, trọng điểm và là 1 trong 5 khâu đột phá đềra trong Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015. Xác định tiêu chí đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là mộttiêu chí rất quan trọng trong 19 tiêu chí phải đạt theo tiêu chuẩn xây dựng xãnông thôn mới, đặc biệt đối với Lâm Đồng, một tỉnh Tây nguyên có địa hình tựnhiên khá phức tạp, với diện tích đất nông nghiệp chiếm 92,13% diện tích toàntỉnh và 61,87% dân số sống ở nông thôn. Thực tế cho thấy phát triển kết cấu hạtầng giao thông nông thôn là yêu cầu cấp thiết và có tính chất sống còn đối vớixã hội, phải đi trước một bước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nôngthôn, góp phần xóa bỏ rào cản giữa thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cáchphân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềmnăng để phát triển kinh tế xã hội. Để cụ thể hóa các mục tiêu đặt ra, UBND Tỉnhđã phê duyệt đề án phát triển đường giao thông nông thôn phục vụ chương trìnhxây dựng nông thôn mới tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, đưa ra nhiều chính sách,giải pháp triển khai đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai đầu tưxây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, chưa có được sự đồng bộ giữa cácngành, thiếu sự gắn kết với định hướng phát triển kinh tế xã hội và quy hoạchchung xây dựng nông thôn mới, nên hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng giao thôngnông thôn chưa cao, tiến độ thực hiện còn chậm so với kế hoạch đặt ra. 3 Trước tình hình khó khăn trong công tác đầu tư xây dựng như hiện nay, việctìm kiếm các giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sởhạ tầng giao thông nông thôn là thách thức cho các nhà hoạch định chính sáchcủa địa phương. Do đó, tác giả chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trênđịa bàn tỉnh Lâm Đồng, để nghiên cứu và làm bài tập tiểu luận hết môn học.Tác giả mong muốn áp dụng những cơ sở lý thuyết, kiến thức khoa học tronglĩnh vực nghiên cứu, để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cơ sở hạ tầnggiao thông nông thôn và gợi ý chính sách nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầnggiao thông nông thôn. 1.2. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá những khó khăn tồn tại và bất cập trong quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tiểu luậnNâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 1 MỤC LỤCChương 1: Giới thiệu 21.1. Lý do hình thành đề tài 21.2. Mục tiêu của đề tài 31.3. Ý nghĩa của đề tài 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 31.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 41.6. Bố cục của đề tài 4Chương 2: Cơ sở lý luận 52.1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch đường giao thông 5nông thôn2.2. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng 5nông thôn (QCVN 14 :2009/BXD, Hà Nội 2009)2.3. Tiêu chí giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn nông thôn mới 6Chương 3: Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông 6nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng3.1. Công tác chỉ đại 73.2. Công tác quản lý đầu tư xây dựng 73.3. Nguồn vốn đầu tư xây dựng 73.4. Giải pháp huy động vốn 83.5. Hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 9Chương 4: Phân tích, đánh giá việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 10giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngChương 5: Kết luận và kiến nghị 135.1. Kết luận 135.2. Gợi ý chính sách 145.3. Hạn chế của đề tài 15 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do hình thành đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới là một trong những Chương trìnhmục tiêu quan trọng đã được xác định trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nông nghiệp- Nôngdân- Nông thôn được Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình mục tiêu quốcgia và triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước. Tại Lâm Đồng, Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được Tỉnh Ủy xácđịnh là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, trọng điểm và là 1 trong 5 khâu đột phá đềra trong Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015. Xác định tiêu chí đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là mộttiêu chí rất quan trọng trong 19 tiêu chí phải đạt theo tiêu chuẩn xây dựng xãnông thôn mới, đặc biệt đối với Lâm Đồng, một tỉnh Tây nguyên có địa hình tựnhiên khá phức tạp, với diện tích đất nông nghiệp chiếm 92,13% diện tích toàntỉnh và 61,87% dân số sống ở nông thôn. Thực tế cho thấy phát triển kết cấu hạtầng giao thông nông thôn là yêu cầu cấp thiết và có tính chất sống còn đối vớixã hội, phải đi trước một bước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nôngthôn, góp phần xóa bỏ rào cản giữa thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cáchphân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềmnăng để phát triển kinh tế xã hội. Để cụ thể hóa các mục tiêu đặt ra, UBND Tỉnhđã phê duyệt đề án phát triển đường giao thông nông thôn phục vụ chương trìnhxây dựng nông thôn mới tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, đưa ra nhiều chính sách,giải pháp triển khai đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai đầu tưxây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, chưa có được sự đồng bộ giữa cácngành, thiếu sự gắn kết với định hướng phát triển kinh tế xã hội và quy hoạchchung xây dựng nông thôn mới, nên hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng giao thôngnông thôn chưa cao, tiến độ thực hiện còn chậm so với kế hoạch đặt ra. 3 Trước tình hình khó khăn trong công tác đầu tư xây dựng như hiện nay, việctìm kiếm các giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sởhạ tầng giao thông nông thôn là thách thức cho các nhà hoạch định chính sáchcủa địa phương. Do đó, tác giả chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trênđịa bàn tỉnh Lâm Đồng, để nghiên cứu và làm bài tập tiểu luận hết môn học.Tác giả mong muốn áp dụng những cơ sở lý thuyết, kiến thức khoa học tronglĩnh vực nghiên cứu, để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cơ sở hạ tầnggiao thông nông thôn và gợi ý chính sách nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầnggiao thông nông thôn. 1.2. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá những khó khăn tồn tại và bất cập trong quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Tiêu chí nông thôn mới Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiểu luận kinh tế nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
14 trang 195 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 169 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 155 0 0