Danh mục

TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủy sản là một ngành mũi nhọn của kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Thủy sản đóng vai trò lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU,...Trong tương lai thủy sản Việt Nam đang hướng tới giữ vững các thị trường truyền thống này và mở rộng các thị trường mới như: Nam Phi, Trung Quốc, ... Từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 7/11/2006, thủy sản Việt Nam có cơ hội tiếp cận với rất nhiều thị trường và được đối xử công bằng hơn theo Luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ TIỂU LUẬN:Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản là một ngành mũi nhọn của kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Thủysản đóng vai trò lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Nhật Bản,EU,...Trong tương lai thủy sản Việt Nam đang hướng tới giữ vững các thị trườngtruyền thống này và mở rộng các thị trường mới như: Nam Phi, Trung Quốc, ... Từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 7/11/2006, thủy sảnViệt Nam có cơ hội tiếp cận với rất nhiều thị trường và được đối xử công bằng hơntheo Luật Quốc tế. Nhưng Thủy sản cũng gặp phải khó khăn rất lớn đó là sự cạnhtranh gay gắt với các thị trường nước ngoài. Do đó phải nâng cao năng lực cạnhtranh với các thị trường quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, dựa trên những tìm hiểu, thuthập tài liệu cá nhân em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh củathuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ” làm đề án môn học Kinh Tế Thương Mại.Mục tiêu của đề tài nhằm phân tích rõ ràng năng lực cạnh tranh của thủy sản ViệtNam trên thị trường Mỹ, qua đó nêu lên một số giải pháp để nhằm đa dạng hóa cơcấu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng uy tín, thương hiệu, cạnhtranh vững mạnh trên thị trường Mỹ. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM1.1.Khái niệm năng lực canh tranh . Cạnh tranh là một tất yếu khách quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào tham giavào thị trường cũng phải chấp nhận nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được.Nhưng để có thể cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải tự tạo ra khả năng haynăng lực cạnh tranh cho chính mình . Theo quan điểm quản trị chiến lược của Micheal Porter , năng lực cạnh tranhcủa công ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùngloại của công ty đó. Theo quan điểm tân cổ điển: Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm được xemxét thông qua lợi thế về chi phí sản xuất và năng suất với cùng một loại sản phẩm cóchất lượng mẫu mã tương đương nhau , sản phẩm nào có lợi thế hơn về chi phí sảnxuất và năng suất chắc chắn nó sẽ chiếm ưu thế. Theo quan điểm tổng hợp của Vanren E.Martin và R.Wetsgren năng lực cạnhtranh của một ngành , một công ty là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phầntrên thị trường trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì mụcđích cuối cùng cũng là để giành lợi nhuận cao hơn đối thủ có thu được lợi nhuận caodoanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng thị trường bằng cách tăng cường đầu tư chohoạt động quảng cáo , xúc tiến thương mại , phát triển sản phẩm sang các thị trườngmới , như vậy mới gia tăng được thị phần của doanh nghiêp. Những doanh nghiệp cólợi nhuận cao và thị phần lớn trên thị trường rõ ràng sẽ được đánh giá là có khả năngcạnh tranh cao trên thị trường . Trên đây là những quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh hay khả năngcạnh trạnh của doanh nghiệp.Tuy rằng khái niệm chung nhất còn nhiều tranh cãi songsự phong phú về các quan điểm sẽ giúp chúng ta tiếp cận phạm trù được dễ dànghơn. Từ các qua n điểm trên ta có thể rút ra một khái niệm chung nhất nh ư sau: Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng , năng lực mà doanhnghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh ,đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợcho các mục tiêu của doanh nghiệp , đồng thời thực hiện các mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra. Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp hoạt độngtrong cơ chế thỉ trường.1.2.Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh. 1.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát triểncủa các doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp đều phải chịu sự chiphối của qui luật cạnh tranh nhưng luôn có sự điều tiết, quản lý của nhà nước. Cạnhtranh với vai trò làm động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển song nó cũng đồngthời đào thải không thương tiếc những doanh nghiệp yếu thế, không có đủ khả năngcạnh tranh. Ngày nay giữa số lượng rất lớn các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dich vụđáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng, khách hàng sẽ có vô số sự lựachọn khác nhau về hình thức, mẫu mã và kiểu dáng hay chất lượng sản phẩm. Họ cònđược tiếp cận với nhiều thương hiệu sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước. Vậykhách hàng, họ sẽ chọn mua của doanh nghiệp nào? Đó là điều mà các doanh nghiệpphải suy nghĩ để tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, thu hút khách hàng nhiều hơn sovới đối thủ. Doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm đồng thời quản trị tốt k ...

Tài liệu được xem nhiều: