Tiểu luận: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 501.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lý đang làm cho diện tích rừng ngày một thu hẹp,làm phá huỷ hệ sinh thái .Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng TIỂU LUẬN KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nhóm 5Đề tài: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng,nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng GVHD Người thực hiệnPhạm Thị Làn Bùi Thị Hương Ngô Văn Tuấn Ngô Trường Ninh Nguyễn Văn Long Lê Đức Thọ Đ ặt vấn đ ề Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá, rừng không nh ững là cơ sở pháttriển kinh tế - xh mà nó còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng,rừng tham gia vào điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và cácnguyên tố khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và màu mỡ của đất…Tóm lại rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh vật và hoạtđộng sống của con người và cung cấp cho con người nhiều giá trị… Nhưng ngày nay, việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lýđang làm cho diện tích rừng ngày một thu hẹp,làm phá huỷ h ệ sinh thái.Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu trong thời gianqua.Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tiêu cực và thách thức s ự pháttriển kinh tế, xh và môi trường như gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn trongviệc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạngNhóm 5 GVHD: Ph ạm Th ị Lànnghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc bi ệtlàm suy thoái rừng làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng khác. Đ ể bảovệ cuộc sống của chúng ta hãy cứu lấy rừng!II. Một số hiểu biết về rừng.II.1. khái niệm Hiện nay có rất nhiều khái niệm về rừng, song định nghĩa chungnhất và phổ biến nhất được quy định theo luật bảo vệ và phát triển rừngnăm 2004 và theo M.E tcachenco, 1952 đó là. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm thực vật, động vật rừng, đất rừngvà các yếu tố môi trường khác trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vậtđặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0.1 trở lên. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lí, trong đó bao gồm tổngthể cây gỗ,cây cỏ, cây bụi,động vật và vi sinh vật. Trong quá trình pháttriển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau vàvới hoàn cảnh bên ngoàiII.2. Phân loại rừng. Phân loại rừng là một công tác rất quan trọng trong quản lý tài nguyênrừng của mỗi quốc gia, và tại Việt Nam công tác phân loại rừng gắn li ềnvới lịch sử phát triển xử dụng rừng từ xa xưa.1, Phân loại theo thảm thực vật rừng. a. rừng lá kim( taiga). Taiga hay rừng taiga là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật làcác rừng lá kim. Rừng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất thấp hơnvùng nhiệt đới( nhóm cây đặc trưng là sim lam, vân sam, thong và câyseqnota khổng lồ). Taiga bao phủ hầu hết phần trên đại lục của ALaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi),bắc Kazakhstan và khu vực Hokkaido của Nhật Bản. Rừng taiga là quầnxã sinh vật đất liền lớn nhất trên thế giới.b. Rừng mưa nhiệt đới. Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ củarừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tíchlớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồncủa loài người. Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châuPhi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khuvực chí tuyến. Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống con người docó khối lượng sinh học cao phong phú về số lượng cũng như chất lượngnên đang bị con người khai thác triệt để. Diện tích chỉ còn khoảng 50% sovới trước và chỉ còn chiếm 8% so với lục địaNhóm 5 GVHD: Ph ạm Th ị Lànc. Rừng lá rụng ôn đới Giáp với nhiệt đới và phân bố chủ yếu ở vùng thấp, chủ yếu ở ChâuÂu, Đông Bắc Mĩ, Nam Mỹ, một phần ở Trung Quốc, Nhật Bản,Oxtraylia…Nó thường rụng lá vào mùa thu, chiếm phần lớn diện tích canhtác của những nước này, khoảng 35% diện tích.2. Phân loại dựa vào tính chất sử dụng.a. Rừng phòng hộ. Rừng được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồnnước chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu và bảo vệ môitrường. Nó được phân loại theo vị trí như sau: + Rừng phòng hộ đầu nguồn + Rừng phòng hộ chống cát bay + Rừng phòng hộ chắn sóngb. Rừng đặc dụng. Được sử dụng cho mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫuchuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứukhoa học… Bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vănhóa lịch sử và môi trườngc. Rừng sản xuất. Bao gồm các loại rừng dùng để sản xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng TIỂU LUẬN KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nhóm 5Đề tài: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng,nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng GVHD Người thực hiệnPhạm Thị Làn Bùi Thị Hương Ngô Văn Tuấn Ngô Trường Ninh Nguyễn Văn Long Lê Đức Thọ Đ ặt vấn đ ề Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá, rừng không nh ững là cơ sở pháttriển kinh tế - xh mà nó còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng,rừng tham gia vào điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và cácnguyên tố khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và màu mỡ của đất…Tóm lại rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh vật và hoạtđộng sống của con người và cung cấp cho con người nhiều giá trị… Nhưng ngày nay, việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lýđang làm cho diện tích rừng ngày một thu hẹp,làm phá huỷ h ệ sinh thái.Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu trong thời gianqua.Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tiêu cực và thách thức s ự pháttriển kinh tế, xh và môi trường như gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn trongviệc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạngNhóm 5 GVHD: Ph ạm Th ị Lànnghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc bi ệtlàm suy thoái rừng làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng khác. Đ ể bảovệ cuộc sống của chúng ta hãy cứu lấy rừng!II. Một số hiểu biết về rừng.II.1. khái niệm Hiện nay có rất nhiều khái niệm về rừng, song định nghĩa chungnhất và phổ biến nhất được quy định theo luật bảo vệ và phát triển rừngnăm 2004 và theo M.E tcachenco, 1952 đó là. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm thực vật, động vật rừng, đất rừngvà các yếu tố môi trường khác trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vậtđặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0.1 trở lên. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lí, trong đó bao gồm tổngthể cây gỗ,cây cỏ, cây bụi,động vật và vi sinh vật. Trong quá trình pháttriển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau vàvới hoàn cảnh bên ngoàiII.2. Phân loại rừng. Phân loại rừng là một công tác rất quan trọng trong quản lý tài nguyênrừng của mỗi quốc gia, và tại Việt Nam công tác phân loại rừng gắn li ềnvới lịch sử phát triển xử dụng rừng từ xa xưa.1, Phân loại theo thảm thực vật rừng. a. rừng lá kim( taiga). Taiga hay rừng taiga là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật làcác rừng lá kim. Rừng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất thấp hơnvùng nhiệt đới( nhóm cây đặc trưng là sim lam, vân sam, thong và câyseqnota khổng lồ). Taiga bao phủ hầu hết phần trên đại lục của ALaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi),bắc Kazakhstan và khu vực Hokkaido của Nhật Bản. Rừng taiga là quầnxã sinh vật đất liền lớn nhất trên thế giới.b. Rừng mưa nhiệt đới. Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ củarừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tíchlớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồncủa loài người. Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châuPhi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khuvực chí tuyến. Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống con người docó khối lượng sinh học cao phong phú về số lượng cũng như chất lượngnên đang bị con người khai thác triệt để. Diện tích chỉ còn khoảng 50% sovới trước và chỉ còn chiếm 8% so với lục địaNhóm 5 GVHD: Ph ạm Th ị Lànc. Rừng lá rụng ôn đới Giáp với nhiệt đới và phân bố chủ yếu ở vùng thấp, chủ yếu ở ChâuÂu, Đông Bắc Mĩ, Nam Mỹ, một phần ở Trung Quốc, Nhật Bản,Oxtraylia…Nó thường rụng lá vào mùa thu, chiếm phần lớn diện tích canhtác của những nước này, khoảng 35% diện tích.2. Phân loại dựa vào tính chất sử dụng.a. Rừng phòng hộ. Rừng được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồnnước chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu và bảo vệ môitrường. Nó được phân loại theo vị trí như sau: + Rừng phòng hộ đầu nguồn + Rừng phòng hộ chống cát bay + Rừng phòng hộ chắn sóngb. Rừng đặc dụng. Được sử dụng cho mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫuchuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứukhoa học… Bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vănhóa lịch sử và môi trườngc. Rừng sản xuất. Bao gồm các loại rừng dùng để sản xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm tài nguyên rừng Vai trò tài nguyên rừng Ý nghĩa tài nguyên rừng Chức năng tài nguyên rừng Ô nhiễm không khí Kỹ thuật môi trường Tiểu luận môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 324 0 0
-
53 trang 163 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
13 trang 143 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Xử lý Asen trong nước ngầm
27 trang 86 0 0 -
26 trang 84 0 0