Tiểu luận: Nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học nhằm trình bày lý thuyết nghiên cứu khoa học, mục tiêu của nghiên cứu khoa học, ý nghĩa của nghiên cứu khoa học trong giáo dục, giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHÂ N VĂN TP.HC À M Môn: Giáo dục đại học thế giới và Việt Na mNGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GVHD: PGS.TS. Phạm Lan Hương Nhóm thực hiện: 2 Học viên thực hiện Số báo danh 1.Đặng Nguyễn Hải Âu 08 2.Võ Đình Bảy 09 3.Võ Thị Kim Cúc 16 4.Đỗ Khoa 47 5.Nguyễn Thị Mỹ Lệ 52 6.Nguyễn Thị Hoài Linh 54 7.Nguyễn Đình Phụng 78 8.Nguyễn Hồng Tâm 90 9.Phan Thị Mỹ Trang 113 10.Trần Tú Trinh 116 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2013 1 PHẦN MỞ ĐẦUTrong bối cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, để khoa học, công nghệ đápứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghiên cứu, những người làm công táckhoa học, nhất là giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng phải là lực lượng nòngcốt trong việc nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đó vào mọi lĩnh vực củađời sống xã hội. Sở dĩ nói giảng viên là lực lượng nòng cốt là bởi ở bậc đại học, người thầy đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hai nhiệm vụ này có quan hệ chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau; nếu chỉ thực hiện được mộttrong hai nhiệm vụ ấy thì có nghĩa, người thầy đó chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình. Như vậy, nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi giảng viên, nhất là với mục tiêu “mỗi trường đại học là một viện nghiên cứu”. 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Lý thuyết về nghiên cứu khoa học: 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học(NCKH): Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm..Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để pháthiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạophương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làmNCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyệncách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Nghiên cứu khoa học bao gồm 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thứckhoa học. Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàngngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên.Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hìnhthành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được conngười không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thứckinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sựvật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉphát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở chosự hình thành tri thức khoa học. Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạtđộng NCKH, các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học.Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thuthập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xãhội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộmôn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Khái niệm đề tài: 3 Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thựchiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chấtnghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sự khác biệt giữacác hình thức NCKH này như sau: Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa đểý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả vềkinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực. Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi chomột cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHÂ N VĂN TP.HC À M Môn: Giáo dục đại học thế giới và Việt Na mNGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GVHD: PGS.TS. Phạm Lan Hương Nhóm thực hiện: 2 Học viên thực hiện Số báo danh 1.Đặng Nguyễn Hải Âu 08 2.Võ Đình Bảy 09 3.Võ Thị Kim Cúc 16 4.Đỗ Khoa 47 5.Nguyễn Thị Mỹ Lệ 52 6.Nguyễn Thị Hoài Linh 54 7.Nguyễn Đình Phụng 78 8.Nguyễn Hồng Tâm 90 9.Phan Thị Mỹ Trang 113 10.Trần Tú Trinh 116 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2013 1 PHẦN MỞ ĐẦUTrong bối cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, để khoa học, công nghệ đápứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghiên cứu, những người làm công táckhoa học, nhất là giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng phải là lực lượng nòngcốt trong việc nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đó vào mọi lĩnh vực củađời sống xã hội. Sở dĩ nói giảng viên là lực lượng nòng cốt là bởi ở bậc đại học, người thầy đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hai nhiệm vụ này có quan hệ chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau; nếu chỉ thực hiện được mộttrong hai nhiệm vụ ấy thì có nghĩa, người thầy đó chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình. Như vậy, nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi giảng viên, nhất là với mục tiêu “mỗi trường đại học là một viện nghiên cứu”. 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Lý thuyết về nghiên cứu khoa học: 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học(NCKH): Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm..Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để pháthiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạophương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làmNCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyệncách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Nghiên cứu khoa học bao gồm 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thứckhoa học. Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàngngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên.Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hìnhthành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được conngười không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thứckinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sựvật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉphát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở chosự hình thành tri thức khoa học. Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạtđộng NCKH, các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học.Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thuthập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xãhội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộmôn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Khái niệm đề tài: 3 Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thựchiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chấtnghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sự khác biệt giữacác hình thức NCKH này như sau: Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa đểý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả vềkinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực. Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi chomột cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học Nghiên cứu khoa học Giáo dục đại học Tiểu luận giáo dục học Thuyết trình giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học thế giớiTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
10 trang 222 1 0