Tiểu luận nghiên cứu Kinh tế nhà nước
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau năm 1991 cùng v sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống ới các nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) ở Đông Âu, nền kinh tế – chính trị thế giới đã chuyển từ trạng thái hai cực đối đầu sang nền kinh tế chính trị đa cực, đa phương hoá, đa dạng hoá theo xu hướng hoà bình, đối thoại, hợp tác phát triển cùng có lợi. Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đúng đắn trong thực tiễn và lý luận với mục tiêu đưa nước ta phát triển hội nhập với khu vực và thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nghiên cứu Kinh tế nhà nước Tiểu luậnKinh tế nhà nước Phần mở đầu Sau năm 1991 cùng v sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống ớicác nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) ở Đông Âu, nền kinh tế – chínhtrị thế giới đã chuyển từ trạng thái hai cực đối đầu sang nền kinh tếchính trị đa cực, đa phương hoá, đa dạng hoá theo xu hướng hoàbình, đối thoại, hợp tác phát triển cùng có lợi. Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đúng đắn trong thựctiễn và lý luận với mục tiêu đưa nước ta phát triển hội nhập vớikhu vực và thế giới. Ngay từ đại hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định“Chuyển đổi mô hình kinh tế chỉ huy mang nặng tính bảo thủ trì trệsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Hiện nay nền kinh tế nước ta bao gồm 6 thành phần kinh tếtrong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng vớicác thành phần kinh tế tập thể tạo nên một nền tảng vững chắc chonền kinh tế quốc dân. Sau 17 năm đ i mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu ổquan trọng, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất sôi động mở ra chonước ta nhiều vận hội mới, đồng thời cũng phát sinh không ít khókhăn và thách th Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được và ức.những khó khăn trước mắt. Báo cáo chính trị đại hội Đảng IV mộtlần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà Nước ta “thực hiệnnhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” và nói rõthêm “Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộphận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướngXHCN cùng phát tri n lâu dài, hợp tác và cạnh t ranh lành mạnh, ểtrong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Là những nhà kinh tế, là những cán bộ quản lý kinh tế trongtương lai thì việc sinh viên kinh tế tìm hiểu về kinh tế Nhà nước(KTNN) và vai trò ch đạo của nó trong nền kinh tế thị trường ủđịnh hướng XHCN ở Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiếtbởi qua đó sẽ nâng cao được trình độ và nhận thức về KTNN đồngthời tạo hành trang vững chắc cho những tư duy và hoạt động kinhtế của mình sau này. Với tư cách là một sinh viên của trường đại học Kinh TếQuốc Dân tôi xin đưa ra đề án của mình trong việc nghiên cứuKTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN Việt Nam. Tuy nhiên do lần đầu tiên tiếp xúcvới một vấn đề kinh tế có tính chất khá rộng và quy mô nên trongđề án này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tôi rất mong có sự nhận xét, đóng góp ý kiến nhiệt tình của thàycô bộ môn và các bạn. Tôi xin chân thành c ảm ơn. Phần nội dungI – Khái quát chung về thành phần kinh tế Nhà nước1- Thành phần kinh tế Nhà nước Hiện nay có nhiều ý kiến và có nhiều quan điểm khác nhauquan niệm về kinh tế nhà nước (KTNN), tuy nhiên chúng ta khôngthể đồng nhất một cách giản đơn KTNN với doanh nghiệp Nhànước (DNNN). Bởi lẽ, ta biết rằng khu vực KTNN bao gồm mọihoạt động của Nhà nước mà trong đó DNNN là bộ phận không thể tách rời và hoạt động của nó là một trong những hoạt động chủ yếu. Đây là lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước. 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước Do tính chất rộng lớn và đa dạng của thành phần KTNN bao chùm nền kinh tế nên khái niệm về thành phần KTNN cũng mang tính chất tương đối. Nên xét về khía cạnh hình thức tổ chức, thì khu vực KTNN bao gồm: - Các DNNN hoạt động kinh doanh và các DNNN hoạt độngcông ích - Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối hoặc có cổ phần đặc biệt của Nhà nước (theo quy định của Luật DNNN) - Các doanh nghiệp có vốn đóng góp của Nhà nước - Các tổ chức sự nghiệp kinh tế của Nhà nước Còn nếu xét về khía cạnh của lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế thì khu v KTNN bao gồm các hoạt động của Nhà nước trong ực việc. - Quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên - Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (đường xá , bến bãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung vv…) - Các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, trong lĩnh vực tài chính, tính dụng, ngân hàng …1.2 Cơ sở hình thành kinh tế nhà nước KTNN mà trước tiên là các DNNN được hình thành trên cơsở: - Nhà nước đầu tư xây dựng - Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân - Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp tư nhân Ngoài ra với bản chất XHCN của mình Nhà nước ta đã xácđịnh: Đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng …DoNhà nước nắm giữvà quản lý với mục đích chi phối và điều tiếtdịnh hướng sự phát triển kinh tế xã hội1.3 Đặc điểm của TPKTNN Đặc điểm cơ bản, nổi bật nhất của thành phần KTNN là nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nghiên cứu Kinh tế nhà nước Tiểu luậnKinh tế nhà nước Phần mở đầu Sau năm 1991 cùng v sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống ớicác nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) ở Đông Âu, nền kinh tế – chínhtrị thế giới đã chuyển từ trạng thái hai cực đối đầu sang nền kinh tếchính trị đa cực, đa phương hoá, đa dạng hoá theo xu hướng hoàbình, đối thoại, hợp tác phát triển cùng có lợi. Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đúng đắn trong thựctiễn và lý luận với mục tiêu đưa nước ta phát triển hội nhập vớikhu vực và thế giới. Ngay từ đại hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định“Chuyển đổi mô hình kinh tế chỉ huy mang nặng tính bảo thủ trì trệsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Hiện nay nền kinh tế nước ta bao gồm 6 thành phần kinh tếtrong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng vớicác thành phần kinh tế tập thể tạo nên một nền tảng vững chắc chonền kinh tế quốc dân. Sau 17 năm đ i mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu ổquan trọng, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất sôi động mở ra chonước ta nhiều vận hội mới, đồng thời cũng phát sinh không ít khókhăn và thách th Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được và ức.những khó khăn trước mắt. Báo cáo chính trị đại hội Đảng IV mộtlần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà Nước ta “thực hiệnnhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” và nói rõthêm “Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộphận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướngXHCN cùng phát tri n lâu dài, hợp tác và cạnh t ranh lành mạnh, ểtrong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Là những nhà kinh tế, là những cán bộ quản lý kinh tế trongtương lai thì việc sinh viên kinh tế tìm hiểu về kinh tế Nhà nước(KTNN) và vai trò ch đạo của nó trong nền kinh tế thị trường ủđịnh hướng XHCN ở Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiếtbởi qua đó sẽ nâng cao được trình độ và nhận thức về KTNN đồngthời tạo hành trang vững chắc cho những tư duy và hoạt động kinhtế của mình sau này. Với tư cách là một sinh viên của trường đại học Kinh TếQuốc Dân tôi xin đưa ra đề án của mình trong việc nghiên cứuKTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN Việt Nam. Tuy nhiên do lần đầu tiên tiếp xúcvới một vấn đề kinh tế có tính chất khá rộng và quy mô nên trongđề án này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tôi rất mong có sự nhận xét, đóng góp ý kiến nhiệt tình của thàycô bộ môn và các bạn. Tôi xin chân thành c ảm ơn. Phần nội dungI – Khái quát chung về thành phần kinh tế Nhà nước1- Thành phần kinh tế Nhà nước Hiện nay có nhiều ý kiến và có nhiều quan điểm khác nhauquan niệm về kinh tế nhà nước (KTNN), tuy nhiên chúng ta khôngthể đồng nhất một cách giản đơn KTNN với doanh nghiệp Nhànước (DNNN). Bởi lẽ, ta biết rằng khu vực KTNN bao gồm mọihoạt động của Nhà nước mà trong đó DNNN là bộ phận không thể tách rời và hoạt động của nó là một trong những hoạt động chủ yếu. Đây là lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước. 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước Do tính chất rộng lớn và đa dạng của thành phần KTNN bao chùm nền kinh tế nên khái niệm về thành phần KTNN cũng mang tính chất tương đối. Nên xét về khía cạnh hình thức tổ chức, thì khu vực KTNN bao gồm: - Các DNNN hoạt động kinh doanh và các DNNN hoạt độngcông ích - Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối hoặc có cổ phần đặc biệt của Nhà nước (theo quy định của Luật DNNN) - Các doanh nghiệp có vốn đóng góp của Nhà nước - Các tổ chức sự nghiệp kinh tế của Nhà nước Còn nếu xét về khía cạnh của lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế thì khu v KTNN bao gồm các hoạt động của Nhà nước trong ực việc. - Quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên - Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (đường xá , bến bãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung vv…) - Các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, trong lĩnh vực tài chính, tính dụng, ngân hàng …1.2 Cơ sở hình thành kinh tế nhà nước KTNN mà trước tiên là các DNNN được hình thành trên cơsở: - Nhà nước đầu tư xây dựng - Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân - Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp tư nhân Ngoài ra với bản chất XHCN của mình Nhà nước ta đã xácđịnh: Đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng …DoNhà nước nắm giữvà quản lý với mục đích chi phối và điều tiếtdịnh hướng sự phát triển kinh tế xã hội1.3 Đặc điểm của TPKTNN Đặc điểm cơ bản, nổi bật nhất của thành phần KTNN là nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế chính trị nền kinh tế đa phương hoá kinh tế hàng hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
8 trang 197 0 0
-
4 trang 185 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 144 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0