Ngoài số lượng kinh, luật, luận của Phật giáo được tích lũy cả hơn2500 năm và còn có những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vàonhững năm của thế kỷ XX và hiện nay. Những công trình này sẽ được liệtkê cụ thể trong phần danh mục tài liệu tham khảo, ở đây chỉ xin điểm quamột số tài liệu đáng lưu ý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa - xã hội và con người Việt NamTiểu luận: nghiên cứu Phật giáo và ảnhhưởng của nó đến nền văn hóa - xã hội vàcon người Việt Nam MỤC LỤCMục lục…………………………………………………………….. Trang 1Mở đầu …………………………………………….……………….Trang 2Chương 1: Khái quát về Phật giáo và quá trình phát triển Phật giáo ở ViệtNam…………………………………………………………………….. Trang 61. Nguồn gốc ra đời ………………………….…………………….Trang 62. Lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo………………….Trang 6Chương 2: Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa - x ã hội và conngười Việt Nam nói chung và Trà Vinh nói riêng……………...…. Trang 81. Phật giáo với đời sống văn hóa - x ã hội.........................................Trang 82. Phật giáo với đời sống văn hóa - x ã hội........................................Trang 133. Ảnh hưởng đối với truyền thống văn hóa……………………….Trang 144. Ảnh hưởng đối với văn hóa lễ hội................................................Trang 175. Ảnh hưởng đối với phong tục tập quán.........................................Trang 216. Tính cộng đồng trong sinh hoạt tín ngưỡng..................................Trang 23K ết luận.............................................................................................Trang 29Tài liệu tham khảo.............................................................................Trang 30 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu và thực sự tư tưởng Phật giáođã trở thành một góc trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Từ đó cóthể nói rằng, bên cạnh hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình thì hình ảnh máichùa cũng là b iểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức và trở thànhmột trong những giá trị văn hóa của con người Việt Nam. Đó là nét chungnhất cho sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam, mà chủ yếu làdân tộc Kinh. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác-Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vủ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó,bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội củ vẩn có sức sống dai dẳng, trongđó giáo lý nhà phật đ ã ít nhiều đã in sâu vào tư tưởng của 1 số bộ phận dân cưV iệt nam. Việc xóa bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiệnđược nên chúng ta cần vận dụng nó 1 cách hợp lý để góp phần đạt được mụcđích của thời kỳ quá độ củng như sau này.Vì vậy việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan conngười là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạnchế củng như tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rỏ tâm lý người dânhơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ 1 nhâncách đúng đ ắn. Theo đạo để làm điều thiện, tránh điều ác, hình thành nhâncách con người tốt hơn chứ không trở nên mê tín di doan, cúng bái, lên đồng,gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, niềm tin của quần chúng nhân dân. Do vậy, chúng ta có thể khẳng định bằng hình ảnh rằng, văn hóa là cáihồn của dân tộc, mất văn hóa là mất dân tộc. Từ đó, chúng ta giữ được nềnvăn hóa truyền thống của dân tộc là chúng ta giữ được đất nước. Mặt khác,khi đ ề cập đến đời sống văn hóa của dân tộc thì không thể bỏ qua một bộphận cấu thành nó, đó là đạo đức Phật giáo. Từ những ý nghĩa cao cả vàthiêng liêng ấy nên khi xây dựng một nền văn hóa hiện đại, tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, đòi hỏi chúng ta cũng cần phải nghiên cứu những giá trị đạođức Phật giáo và tác động biện chứng của nó với nền văn hóa, đạo đức củadân tộc. Trong lịch sử loài người đã có những thời kỳ tôn giáo đóng vai tròquan trọng, thậm chí có khi chỉ đạo cả những thể chế chính trị xã hội và hiệnnay ảnh hưởng của nó vẫn sâu đậm trong tư tưởng của nhân dân, nhất là niềmtin của họ. Hiện nay, trong cuộc đấu tranh niềm tin thì tôn giáo là một hiệntrạng đáng chú ý, nhất là hiện tượng tôn giáo đang chấn hưng, đi đôi với việcxuất hiện nhiều Tôn giáo mới trong nước và trên thế giới. Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa -xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịchsử cũng như những ảnh hưởng của Phật giáo đối đời sống xã hội trong giaiđo ạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ngoài số lượng kinh, luật, luận của Phật giáo được tích lũy cả hơn2500 năm và còn có những công trình nghiên cứu liên quan đ ến đề tài vàonhững năm của thế kỷ XX và hiện nay. Những công trình này sẽ đ ược liệt kêcụ thể trong phần danh mục tài liệu tham khảo, ở đây chỉ xin điểm qua một sốtài liệu đáng lưu ý: Cuốn Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con ngườiViệt Nam hiện nay do Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1997. Phần viết về Phật giáo, các tác giả đã tập trung vàocác khái niệm từ, bi, hỉ, xả cùng các giá trị tư tưởng của Phật giáo vớ ...