Tiểu luận: Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.97 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: nghiên cứu về luật quốc tịch việt nam 1998', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 Tiểu luận Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 1 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU………………………………3 Chương 1 : Đánh giá kết quả thực hiện Luật Quốc tịch việt 1998………………..4 1.1: Mặt tích cực………………………………………………………….4 1.2: Mặt tồn tại……………………………………………………………...5 1.3: Giải quyết hồ sơ xin thôi, xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin cấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận không có quốc tịch Việt Nam……………………………………………………………..7 1.4: Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch 1998……………………………..8 Chương 2 : Một số điểm tiến bộ của dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. 2.1: Nguyên tắc một quốc tịch. 2.2: Đăng ký quốc tịch cho người không quốc tịch. 2.3: Đăng ký nhập,trở lại quốc tịch Việt Nam. 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. 2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam. Chương 3 : Kết luận. 2 3 LỜI NÓI ĐẦU uật quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,làm phát sinh L quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với nhà nước và trách nhiệm của nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. Đề cao vinh dự và ý thức trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc hưởng quyền và nghĩa vụ công dân, kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết,yêu nước của dân tộc Việt Nam, tăng cường sự gắn bó giữa nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam với mọi người Việt Nam dù cư trú ở trong hay ngoài nước. Vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh. Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành được Quốc hội khoá X thông qua ngày 20/05/1998 đã điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quốc tịch Việt Nam. Sau hơn chín năm thực hiện,nhiều quy định của Luật năm 1998 đã thực sự đi vào đời sống,phát huy vai trò là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc xác định người có quốc tịch Việt Nam,quyết định cho nhập, cho thôi , cho trở lại quốc tịch việt Nam , thực hiện chính sách bảo hộ của Nhà nước ta đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài, đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 cũng bộc lộ một số điểm hạn chế và bất cập , hiện nay ban soạn thảo đã khẩn trương tiến hành xây dựng dự án Luật quốc tịch sửa đổi theo đúng quy định của Luật hiện hành. Đã có rất nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề về Luật sửa đổi quốc tịch ,trong đó có ý kiến đồng ý 4 nhưng cũng có quan điểm trái ngược. Trước tình hình đó Chính phủ và Quốc hội rất cần đến những ý kiến phản hồi từ phía người dân , để đảm bảo Luật quốc tịch Việt Nam được khách quan và phù hợp hơn với hệ thống pháp luật hiện hành. Trước thực tế này , nhóm TLP chúng tôi cũng có một vài ý kiến nhằm thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với các vấn đề trọng yếu của quốc gia. Mặc dù đã có những tìm hiểu và phân tích cụ thể,nhưng với vốn hiểu biết pháp lý và xã hội chưa hoàn thiện,chúng tôi khó tránh khỏi những thiếu sót , rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên và các bạn để tiểu luận của TLP được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm TLP 5 Kết cấu đề tài : Chương 1 : Đánh giá kết quả thực hiện Luật Quốc tịch việt 1998. 1.1: Mặt tích cực. 1.2: Mặt tồn tại. 1.3: Giải quyết hồ sơ xin thôi, xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin cấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận không có quốc tịch Việt Nam. 1.4: Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. Chương 2 : Một số điểm tiến bộ của dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. 2.1: Nguyên tắc một quốc tịch. 2.2: Đăng ký quốc tịch cho người không quốc tịch. 2.3: Đăng ký nhập,trở lại quốc tịch Việt Nam. 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. 2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam. Chương 3 : Kết luận. 6 CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM NĂM 1998 1.1 Mặt tích cực : Sau chín năm đi vào cuộc sống ,Luật quốc tịch Việt Nam 1998 đã thể hiện vai trò trong quan trọng,là cơ sở pháp lý hình thành mối quan hệ gắn bó của cá nhân với nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau đây: Một là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 làm chế định pháp lý quan trọng công nhận tư cách công dân Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho mỗi công dân Việt Nam đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc. Hai là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 đóng vai trò tích cực trong việc bước đầu thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, tạo ra mối liên hệ pháp lý giữa công dân và Nhà nước; là nguồn cổ vũ động viên to lớn đối với đồng bào ta đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc, góp sức xây dựng quê hương đất nước; tạo cơ sở pháp lý để người nước ngoài và người không quốc tịch được nhập quốc tịch Việt Nam; tạo điều kiện để một số người vì nhiều lý do và hoàn cảnh khác nhau được trở lại quốc tịch Việt Nam, ổn định cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam. Ba là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 tạo cở sở pháp lý quan trọng cho việc thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 Tiểu luận Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 1 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU………………………………3 Chương 1 : Đánh giá kết quả thực hiện Luật Quốc tịch việt 1998………………..4 1.1: Mặt tích cực………………………………………………………….4 1.2: Mặt tồn tại……………………………………………………………...5 1.3: Giải quyết hồ sơ xin thôi, xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin cấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận không có quốc tịch Việt Nam……………………………………………………………..7 1.4: Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch 1998……………………………..8 Chương 2 : Một số điểm tiến bộ của dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. 2.1: Nguyên tắc một quốc tịch. 2.2: Đăng ký quốc tịch cho người không quốc tịch. 2.3: Đăng ký nhập,trở lại quốc tịch Việt Nam. 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. 2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam. Chương 3 : Kết luận. 2 3 LỜI NÓI ĐẦU uật quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,làm phát sinh L quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với nhà nước và trách nhiệm của nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. Đề cao vinh dự và ý thức trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc hưởng quyền và nghĩa vụ công dân, kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết,yêu nước của dân tộc Việt Nam, tăng cường sự gắn bó giữa nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam với mọi người Việt Nam dù cư trú ở trong hay ngoài nước. Vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh. Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành được Quốc hội khoá X thông qua ngày 20/05/1998 đã điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quốc tịch Việt Nam. Sau hơn chín năm thực hiện,nhiều quy định của Luật năm 1998 đã thực sự đi vào đời sống,phát huy vai trò là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc xác định người có quốc tịch Việt Nam,quyết định cho nhập, cho thôi , cho trở lại quốc tịch việt Nam , thực hiện chính sách bảo hộ của Nhà nước ta đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài, đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 cũng bộc lộ một số điểm hạn chế và bất cập , hiện nay ban soạn thảo đã khẩn trương tiến hành xây dựng dự án Luật quốc tịch sửa đổi theo đúng quy định của Luật hiện hành. Đã có rất nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề về Luật sửa đổi quốc tịch ,trong đó có ý kiến đồng ý 4 nhưng cũng có quan điểm trái ngược. Trước tình hình đó Chính phủ và Quốc hội rất cần đến những ý kiến phản hồi từ phía người dân , để đảm bảo Luật quốc tịch Việt Nam được khách quan và phù hợp hơn với hệ thống pháp luật hiện hành. Trước thực tế này , nhóm TLP chúng tôi cũng có một vài ý kiến nhằm thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với các vấn đề trọng yếu của quốc gia. Mặc dù đã có những tìm hiểu và phân tích cụ thể,nhưng với vốn hiểu biết pháp lý và xã hội chưa hoàn thiện,chúng tôi khó tránh khỏi những thiếu sót , rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên và các bạn để tiểu luận của TLP được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm TLP 5 Kết cấu đề tài : Chương 1 : Đánh giá kết quả thực hiện Luật Quốc tịch việt 1998. 1.1: Mặt tích cực. 1.2: Mặt tồn tại. 1.3: Giải quyết hồ sơ xin thôi, xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin cấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận không có quốc tịch Việt Nam. 1.4: Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. Chương 2 : Một số điểm tiến bộ của dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch 1998. 2.1: Nguyên tắc một quốc tịch. 2.2: Đăng ký quốc tịch cho người không quốc tịch. 2.3: Đăng ký nhập,trở lại quốc tịch Việt Nam. 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. 2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam. Chương 3 : Kết luận. 6 CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM NĂM 1998 1.1 Mặt tích cực : Sau chín năm đi vào cuộc sống ,Luật quốc tịch Việt Nam 1998 đã thể hiện vai trò trong quan trọng,là cơ sở pháp lý hình thành mối quan hệ gắn bó của cá nhân với nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau đây: Một là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 làm chế định pháp lý quan trọng công nhận tư cách công dân Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho mỗi công dân Việt Nam đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc. Hai là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 đóng vai trò tích cực trong việc bước đầu thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, tạo ra mối liên hệ pháp lý giữa công dân và Nhà nước; là nguồn cổ vũ động viên to lớn đối với đồng bào ta đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc, góp sức xây dựng quê hương đất nước; tạo cơ sở pháp lý để người nước ngoài và người không quốc tịch được nhập quốc tịch Việt Nam; tạo điều kiện để một số người vì nhiều lý do và hoàn cảnh khác nhau được trở lại quốc tịch Việt Nam, ổn định cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam. Ba là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 tạo cở sở pháp lý quan trọng cho việc thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 khoa học xã hội pháp luật Việt Nam tiểu luận Nghiên cứu về Luật quốc tịch Việt Nam 1998 Luật quốc tịch Việt Nam 1998Tài liệu liên quan:
-
62 trang 302 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 193 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 187 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 144 0 0 -
10 trang 140 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0