Tiểu luận: Nguyên nhân gia nhập và vai trò của Việt Nam đối với ASEAN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ASEAN, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, là một liên minh chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của các nước trong khu vực Đông Nam Á. ASEAN được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, trong bối cảnh mà tình hình khu vực cũng như thế giới đang diễn ra nhiều biến động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nguyên nhân gia nhập và vai trò của Việt Nam đối với ASEAN Tiểu luậnNGUYÊN NHÂN GIA NHẬP VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI ASEAN 1NỘI DUNG CHÍNHQua bài viết này, em xin được trình bày quan điểm của mình về nguyên nhân của việc Việt Namgia nhập vào ASEAN và vai trò của Việt Nam đối với tổ chức này kể từ ngày trở thành thànhviên chính thức. Trong khuôn khổ giới hạn của một bài tiểu luận, em chỉ xin đưa ra những vấn đềkhái quát nhất về chính sách đối với mỗi bên của Việt Nam và ASEAN kể từ khi ASEAN đượcthành lập cho đến năm 1995, để từ đó thấy được tại sao Việt Nam lại gia nhập vào ASEAN tạithời điểm tháng 7 năm 1995 mà không phải là bất cứ thời điểm nào trước đó. Tất nhiên việc ViệtNam gia nhập vào ASEAN còn chịu sự tác động, chi phối của rất nhiều yếu tố khác nữa nhưngem thấy rằng ý chí, nguyện vọng của bản thân các bên luôn được coi là nguyên nhân chủ yếu,mang tính định hướng, quyết định trong tất cả các mối quan hệ. Em cũng hi vọng rằng từ đóngười đọc sẽ hình dung được bức tranh cụ thể về quan hệ Việt Nam – ASEAN trong từng giaiđoạn của thời kỳ từ 1967 đến 1995 để thấy rõ hơn từng bước chuyển biến của mối quan hệ nàycho đến khi đạt được kết quả là sự hội nhập của Việt Nam vào ASEAN. Không dừng lại ở đó, bàiviết cũng xin được trình bày bốn vai trò chính của Việt Nam đối với ASEAN kể từ khi gia nhậptổ chức này đến nay. Qua đó người đọc sẽ thấy được những đóng góp của Việt Nam đối vớiASEAN và cả những lợi ích mà Việt Nam có được từ việc trở thành thành viên của ASEAN. 2LỜI MỞ ĐẦUASEAN, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, là một liên minh chính trị, kinh tế, xã hội và vănhóa của các nước trong khu vực Đông Nam Á. ASEAN được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967,trong bối cảnh mà tình hình khu vực cũng như thế giới đang diễn ra nhiều biến động, bao gồm cảnhững thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trongmỗi nước. Mong muốn của các nước trong khu vực Đông Nam Á muốn xích lại gần nhau, hợptác cùng tồn tại trong một tổ chức thống nhất để tăng cường sức mạnh cho bản thân mỗi quốc giacũng là nhu cầu tất yếu nhằm đối phó với những thách thức của thời cuộc. Cũng chính vì nhu cầuđó mà từ con số 5 thành viên ngày đầu thành lập, cho đến nay ASEAN đã là nơi hội tụ đầy đủ 10nước khu vực Đông Nam Á (chỉ thiếu Đông Timo hiện đang là ứng cử viên). Có được điều nàylà do nhu cầu hội nhập của các quốc gia thành viên mới đã bắt gặp mong muốn xây dựngASEAN thành một tổ chức khu vực Đông Nam Á đầy đủ và thống nhất của 5 quốc gia sáng lập.Nguyên nhân cho sự gia nhập của Việt Nam nói riêng vào Hiệp hội cũng không nằm ngoài mốiquan hệ tương tác ấy. Chính vì thế, bài viết này sẽ phân tích nguyên nhân Việt Nam gia nhập vàoASEAN từ hai góc độ: chính sách của ASEAN đối với Việt Nam và chính sách của Việt Namđối với ASEAN trong từng giai đoạn khác nhau kể từ khi tổ chức này được thành lập. Có thể nói,thời điểm Việt Nam gia nhập ASEAN chính là lúc mà mối quan hệ Việt Nam – ASEAN đủ chínmuồi để hai bên hòa hợp, gắn kết với nhau và tìm được những lợi ích tương đồng có thể đạt đượctừ sự gắn kết ấy. Vậy, đâu là lợi ích mà ASEAN có được từ Việt Nam? Vai trò của Việt Nam kểtừ ngày trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội là gì và liệu rằng, cho đến nay, Việt Nam cóhoàn thành được những trách nhiệm và nghĩa vụ mà ASEAN giao phó hay không? Để trả lời chonhững câu hỏi này, em sẽ tập trung phân tích vai trò, những đóng góp của Việt Nam đối vớiASEAN kể từ khi gia nhập cho đến nay. 3I. Nguyên nhân Việt Nam gia nhập ASEAN tháng 7/19951. Những chuyển biến trong tình hình nội khối và chính sách đối với Việt Nam của ASEANASEAN ra đời ngày 8 tháng 8 năm 1967 trong bối cảnh tình hình thế giới cũng như khu vựcrất phức tạp và có thể nói, ASEAN như là một sự tập hợp lực lượng để ứng phó với nhữngkhó khăn bên trong và những diễn biến phức tạp ở bên ngoài. Kể từ khi gia nhập, tình hìnhnội khối ASEAN đã có nhiều bước chuyển biến, gắn liền với những thay đổi trong tình hìnhquốc tế và khu vực. Những chuyển biến đó cũng đã dẫn đến những thay đổi trong chính sáchđối với Việt Nam của bản thân từng nước ASEAN nói riêng cũng như chính sách của ASEANnói chung.1.1. Giai đoạn 1967-1978Ngay từ thập niên đầu kể từ khi ASEAN được thành lập, chính sách của ASEAN đối với ViệtNam đã có những chuyển biến quan trọng, nhưng chỉ mang tính riêng lẻ của từng quốc giathành viên. Vào thời kỳ cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, thắng lợi của nhândân các nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là những nhân tố tác động sâusắc tới cục diện Đông Nam Á giai đoạn này, buộc các nước ASEAN phải tính toán lại chiếnlược của mình. Năm 1971, ASEAN đưa ra sáng kiến lập Khu vực hòa bình, tự do và trung lậpở Đông Nam Á (gọi tắt là ZOPAN). Năm 1976, Hội nghị cấp cao đầu tiên của ASEAN họptại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nguyên nhân gia nhập và vai trò của Việt Nam đối với ASEAN Tiểu luậnNGUYÊN NHÂN GIA NHẬP VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI ASEAN 1NỘI DUNG CHÍNHQua bài viết này, em xin được trình bày quan điểm của mình về nguyên nhân của việc Việt Namgia nhập vào ASEAN và vai trò của Việt Nam đối với tổ chức này kể từ ngày trở thành thànhviên chính thức. Trong khuôn khổ giới hạn của một bài tiểu luận, em chỉ xin đưa ra những vấn đềkhái quát nhất về chính sách đối với mỗi bên của Việt Nam và ASEAN kể từ khi ASEAN đượcthành lập cho đến năm 1995, để từ đó thấy được tại sao Việt Nam lại gia nhập vào ASEAN tạithời điểm tháng 7 năm 1995 mà không phải là bất cứ thời điểm nào trước đó. Tất nhiên việc ViệtNam gia nhập vào ASEAN còn chịu sự tác động, chi phối của rất nhiều yếu tố khác nữa nhưngem thấy rằng ý chí, nguyện vọng của bản thân các bên luôn được coi là nguyên nhân chủ yếu,mang tính định hướng, quyết định trong tất cả các mối quan hệ. Em cũng hi vọng rằng từ đóngười đọc sẽ hình dung được bức tranh cụ thể về quan hệ Việt Nam – ASEAN trong từng giaiđoạn của thời kỳ từ 1967 đến 1995 để thấy rõ hơn từng bước chuyển biến của mối quan hệ nàycho đến khi đạt được kết quả là sự hội nhập của Việt Nam vào ASEAN. Không dừng lại ở đó, bàiviết cũng xin được trình bày bốn vai trò chính của Việt Nam đối với ASEAN kể từ khi gia nhậptổ chức này đến nay. Qua đó người đọc sẽ thấy được những đóng góp của Việt Nam đối vớiASEAN và cả những lợi ích mà Việt Nam có được từ việc trở thành thành viên của ASEAN. 2LỜI MỞ ĐẦUASEAN, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, là một liên minh chính trị, kinh tế, xã hội và vănhóa của các nước trong khu vực Đông Nam Á. ASEAN được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967,trong bối cảnh mà tình hình khu vực cũng như thế giới đang diễn ra nhiều biến động, bao gồm cảnhững thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trongmỗi nước. Mong muốn của các nước trong khu vực Đông Nam Á muốn xích lại gần nhau, hợptác cùng tồn tại trong một tổ chức thống nhất để tăng cường sức mạnh cho bản thân mỗi quốc giacũng là nhu cầu tất yếu nhằm đối phó với những thách thức của thời cuộc. Cũng chính vì nhu cầuđó mà từ con số 5 thành viên ngày đầu thành lập, cho đến nay ASEAN đã là nơi hội tụ đầy đủ 10nước khu vực Đông Nam Á (chỉ thiếu Đông Timo hiện đang là ứng cử viên). Có được điều nàylà do nhu cầu hội nhập của các quốc gia thành viên mới đã bắt gặp mong muốn xây dựngASEAN thành một tổ chức khu vực Đông Nam Á đầy đủ và thống nhất của 5 quốc gia sáng lập.Nguyên nhân cho sự gia nhập của Việt Nam nói riêng vào Hiệp hội cũng không nằm ngoài mốiquan hệ tương tác ấy. Chính vì thế, bài viết này sẽ phân tích nguyên nhân Việt Nam gia nhập vàoASEAN từ hai góc độ: chính sách của ASEAN đối với Việt Nam và chính sách của Việt Namđối với ASEAN trong từng giai đoạn khác nhau kể từ khi tổ chức này được thành lập. Có thể nói,thời điểm Việt Nam gia nhập ASEAN chính là lúc mà mối quan hệ Việt Nam – ASEAN đủ chínmuồi để hai bên hòa hợp, gắn kết với nhau và tìm được những lợi ích tương đồng có thể đạt đượctừ sự gắn kết ấy. Vậy, đâu là lợi ích mà ASEAN có được từ Việt Nam? Vai trò của Việt Nam kểtừ ngày trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội là gì và liệu rằng, cho đến nay, Việt Nam cóhoàn thành được những trách nhiệm và nghĩa vụ mà ASEAN giao phó hay không? Để trả lời chonhững câu hỏi này, em sẽ tập trung phân tích vai trò, những đóng góp của Việt Nam đối vớiASEAN kể từ khi gia nhập cho đến nay. 3I. Nguyên nhân Việt Nam gia nhập ASEAN tháng 7/19951. Những chuyển biến trong tình hình nội khối và chính sách đối với Việt Nam của ASEANASEAN ra đời ngày 8 tháng 8 năm 1967 trong bối cảnh tình hình thế giới cũng như khu vựcrất phức tạp và có thể nói, ASEAN như là một sự tập hợp lực lượng để ứng phó với nhữngkhó khăn bên trong và những diễn biến phức tạp ở bên ngoài. Kể từ khi gia nhập, tình hìnhnội khối ASEAN đã có nhiều bước chuyển biến, gắn liền với những thay đổi trong tình hìnhquốc tế và khu vực. Những chuyển biến đó cũng đã dẫn đến những thay đổi trong chính sáchđối với Việt Nam của bản thân từng nước ASEAN nói riêng cũng như chính sách của ASEANnói chung.1.1. Giai đoạn 1967-1978Ngay từ thập niên đầu kể từ khi ASEAN được thành lập, chính sách của ASEAN đối với ViệtNam đã có những chuyển biến quan trọng, nhưng chỉ mang tính riêng lẻ của từng quốc giathành viên. Vào thời kỳ cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, thắng lợi của nhândân các nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là những nhân tố tác động sâusắc tới cục diện Đông Nam Á giai đoạn này, buộc các nước ASEAN phải tính toán lại chiếnlược của mình. Năm 1971, ASEAN đưa ra sáng kiến lập Khu vực hòa bình, tự do và trung lậpở Đông Nam Á (gọi tắt là ZOPAN). Năm 1976, Hội nghị cấp cao đầu tiên của ASEAN họptại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia nhập ASEAN Vai trò Việt Nam ASEAN Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 338 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
22 trang 210 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0