Tiểu luận: Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam nhằm làm rõ đâu là nguyên nhân, thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam, nó đã tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và sức chịu đựng thâm hụt của cán cân thương mại đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó đưa ra giải pháp cải thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam Tiểu luậnNguyên nhân, thực trạng và giảipháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam Thành viên trong nhóm 5: Đinh Thị Thu Hằng Lương Thị Nhung Lê Thanh Hải 1LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầm doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tạicủa nền kinh tế: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm2008) và đặc biệt hơn nữa đó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từthâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hiện trạng môi trường đầu tư của ViệtNam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếpnước ngoài vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạng này chắc chắnsẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chống đỡ cáccú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối củaViệt Nam có xu hướng thu hẹp. Từ thực trạng trên, Đề tài này với mong muốn làm rõ đâu là nguyên nhân,thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam, nóđã tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và sức chịu đựng thâm hụt của cáncân thương mại đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó đưa ra giải pháp cảithiện. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định, chúng em rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để đềtài của chúng em được hoàn thiện hơn. 2 Chương 1: Tổng quan về cán cân thương mại1. Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại của một quốc gia là một bảng kết toán ghi chép các giaodịch về mặt giá trị, ghi chép các giao dịch xuất khẩu, giao dịch nhập khẩu hànghóa và dịch vụ giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thờigian nhất định, thường là một năm. Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanhtoán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhậpkhẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũngnhư mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệchlà lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệchnhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0,cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thươngmại. + Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị dương. + Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là cáckhái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mạitrong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cáncân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại. Cán cân thương mại chịu tác động của nhiều yếu tố như: tỷ giá, lạm phát,giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế.... Vì được xác định trên cơ sở các giá trị nên trạng thái của cán cân thươngmại phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái cũng như độ tin cậy số liệu và phươngpháp thu thập số liệu. Độ tin cậy và chính xác của số liệu đưa ra có thể ảnh hưởngđến việc nhận dạng bản chất và mức độ nghiêm trọng của thâm hụt thương mại. 3 * Năm nhân tố tiêu biểu ảnh hưởng đến cán cân thương mại sau: a. Nhân tố tỷ giá. Với các nhân tố không thay đổi, khi tỉ giá tăng, làm cho giá hàng hóa xuấtkhẩu tinh bằng ngoại tệ giảm, kích thích tăng khối lượng xuất khẩu. b. Nhân tố lạm phát. Với các nhân tố khác không đổi nếu tỉ lệ lạm phát của một nước cao hơn ởnước ngoài, sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa của nước này trên thị trườngquốc tế. c. Giá thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng. Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hóa xuất khẩucủa một nước tăng sẽ làm tăng cầu nội tệ và tăng cung ngoại tệ. d. Thu nhập của người không cư trú. Với các nhân tố khác không thay đổi khi thu nhập thực tế của người khôngcư trú tăng làm tăng cầu xuất khẩu bởi người không cư trú, do đó làm tăng cầu nộitệ và tăng cung ngoại tệ, tức làm tăng giá trị xuất khẩu bằng nội tệ và ngoại tệ. e. Thuế quan và hạn ngạch ở nước ngoài. Với các nhân tố khác không thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam Tiểu luậnNguyên nhân, thực trạng và giảipháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam Thành viên trong nhóm 5: Đinh Thị Thu Hằng Lương Thị Nhung Lê Thanh Hải 1LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầm doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tạicủa nền kinh tế: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm2008) và đặc biệt hơn nữa đó là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từthâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hiện trạng môi trường đầu tư của ViệtNam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếpnước ngoài vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạng này chắc chắnsẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chống đỡ cáccú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối củaViệt Nam có xu hướng thu hẹp. Từ thực trạng trên, Đề tài này với mong muốn làm rõ đâu là nguyên nhân,thực trạng và giải pháp chủ yếu để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam, nóđã tác động đến trạng thái của cán cân vãng lai và sức chịu đựng thâm hụt của cáncân thương mại đối với cán cân thanh toán quốc tế để từ đó đưa ra giải pháp cảithiện. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định, chúng em rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để đềtài của chúng em được hoàn thiện hơn. 2 Chương 1: Tổng quan về cán cân thương mại1. Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại của một quốc gia là một bảng kết toán ghi chép các giaodịch về mặt giá trị, ghi chép các giao dịch xuất khẩu, giao dịch nhập khẩu hànghóa và dịch vụ giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thờigian nhất định, thường là một năm. Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanhtoán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhậpkhẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũngnhư mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệchlà lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệchnhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0,cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thươngmại. + Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị dương. + Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mạimang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là cáckhái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mạitrong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cáncân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại. Cán cân thương mại chịu tác động của nhiều yếu tố như: tỷ giá, lạm phát,giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế.... Vì được xác định trên cơ sở các giá trị nên trạng thái của cán cân thươngmại phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái cũng như độ tin cậy số liệu và phươngpháp thu thập số liệu. Độ tin cậy và chính xác của số liệu đưa ra có thể ảnh hưởngđến việc nhận dạng bản chất và mức độ nghiêm trọng của thâm hụt thương mại. 3 * Năm nhân tố tiêu biểu ảnh hưởng đến cán cân thương mại sau: a. Nhân tố tỷ giá. Với các nhân tố không thay đổi, khi tỉ giá tăng, làm cho giá hàng hóa xuấtkhẩu tinh bằng ngoại tệ giảm, kích thích tăng khối lượng xuất khẩu. b. Nhân tố lạm phát. Với các nhân tố khác không đổi nếu tỉ lệ lạm phát của một nước cao hơn ởnước ngoài, sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa của nước này trên thị trườngquốc tế. c. Giá thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng. Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hóa xuất khẩucủa một nước tăng sẽ làm tăng cầu nội tệ và tăng cung ngoại tệ. d. Thu nhập của người không cư trú. Với các nhân tố khác không thay đổi khi thu nhập thực tế của người khôngcư trú tăng làm tăng cầu xuất khẩu bởi người không cư trú, do đó làm tăng cầu nộitệ và tăng cung ngoại tệ, tức làm tăng giá trị xuất khẩu bằng nội tệ và ngoại tệ. e. Thuế quan và hạn ngạch ở nước ngoài. Với các nhân tố khác không thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thương mại Cán cân thương mại Việt Nam Cải thiện cán cân thương mại Tiểu luận tài chính quốc tế Đề tài tài chính quốc tế Tài chính quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 152 0 0 -
18 trang 126 0 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 92 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
53 trang 80 0 0
-
19 trang 78 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0 -
130 câu hỏi trắc nghiệm Tài chính quốc tế (có đáp án)
23 trang 58 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 trang 56 0 0