Danh mục

Tiểu luận: Nhân tố dẫn đến đổi mới tư duy đối ngoại sau năm 1986

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.97 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1986 là mốc quan trọng trong lịch sử nươc ta, đánh dấu sự chuyển biến mang tính chất bước ngoặt “đổi mới tư duy toàn diện cuả Đảng và nhà nước ta” trong đó có đổi mới tư duy đối ngoại. Đổi mới tư duy nói chung và đổi mới tư duy đối ngoại nói riêng là một quá trình liên tục. Đó cũng là một quá trình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhân tố dẫn đến đổi mới tư duy đối ngoại sau năm 1986 Tiểu luậnNhân tố dẫn đến đổi mới tư duy đối ngoại sau năm 1986. MỤC LỤCLời nói đầu .................................................................................................... 2 I. Nhân tố dẫn đến đổi mới tư duy đối ngoại sau năm 1986...................... 5 1. Sự chuyển mình của thế giới từ sau 1986. ...............................................5 2. Những yêu cầu bức thiết của quốc gia. ....................................................7 3. Nhận thức của giới lãnh đạo. ....................................................................7 II.Nội dung đổi mới tư duy đối ngoại. ....................................................... 8 1. Lợi ích quốc gia. ........................................................................................8 2. Đồng minh và tập hợp lực lượng. ...........................................................10 3. Sự chuyển biến từ cặp phạm trù hợp tác- đấu tranh đến cặp phạm trù đối tác-đối tượng. .........................................................................................13Kết luận....................................................................................................... 16Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................... 17 1 Lời nói đầu Năm 1986 là mốc quan trọng trong lịch sử nươc ta, đánh dấu sự chuyểnbiến mang tính chất bước ngoặt “đổi mới tư duy toàn diện cuả Đảng và nhànước ta” trong đó có đổi mới tư duy đối ngoại. Đổi mới tư duy nói chung vàđổi mới tư duy đối ngoại nói riêng là một quá trình liên tục. Đó cũng là mộtquá trình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Việc đối mới tưduy đối ngoại thể hiện qua các văn kiện của Đảng, được thông qua các kỳ đạihội, các hội nghị của Ban chấp hành trung ương, hội nghị Bộ Chính Trị củaĐảng và các chính sách của nhà nước. Và chúng ta không thể phủ nhận hiệuquả của những chính sách đối ngoại mới mang lại cho đất nước kể từ sau năm1986. Vấn đề đặt ra: Tại sao lại có câu chuyện đổi mới tư duy đối ngoại saunăm 1986? Và nội dung đổi mới là nội dung gì? Bằng những kiến thức đã học bài tiểu luận này sẽ phân tích và trả lờihai câu hỏi trên. Trả lời câu hỏi thứ nhất: Câu chuyện đối mới tư duy đối ngoại không đơn giản bắt nguồn từ ýmuốn chủ quan cuả con người mà nó là sự hội tụ cuả cả yếu tố khách quan vàchủ quan. Yếu tố khách quan, để xem xét yếu tố này chúng ta cùng quay lại vớihai định nghĩa của chính sách đối ngoại. Định nghĩa 1: chính sách đối ngoại là phản ứng của quốc gia đôi vớinhững thay đổi của môi trường bên ngoài. Định nghĩa 2: Chính sách đối ngoạilà sự kéo dài của chính sách đối nội. Từ hai định nghĩa trên đã cho chúng tathấy việc đổi mới tư duy đối ngoại bắt nguồn từ sự chuyển biến của tình hìnhthế giới, đặc biệt là sau chiến tranh lạnh và những yêu cầu bức thiết của đấtnước sau năm 1986. Tất cả những điều đó là động lực thúc đẩy mạnh mẽ quátrình đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng và nhà nước ta. Sự chuyển biến củatình hình thế giới đó là tác động của xu hướng toàn cầu hóa khiến hầu hết cácquốc gia đều mở của hợp tác và chung sống hòa bình, nguy cơ chiến tranh bịđẩy lùi, các nước lớn bắt tay với nhau. Yêu cầu bức thiết của quốc gia đó làthoát khỏi bao vây cấm vận, thoát khỏi sự trì trệ tụt hậu về kinh tế, khỏikhủng hoảng xã hội. 2 Yếu tố chủ quan, nhận thức của lãnh đạo chủ tịch Nguyễn văn Linh đãnói “ Đổi mới hay là chết” có hai sự lựa chọn cho lãnh đạo Việt Nam lúc bấygiờ hoặc là đổi mới để sống, hoặc là chấm dứt vai trò lãnh đạo cuả Đảng và sựđổ vỡ của chính quyền. Tất cả giới lãnh đạo Việt Nam đều nhận thức rằng “Đổi mới” đầu tiên là để tồn tại, sau đó là để phát triển kinh tế, tiếp là để thoátkhỏi bao vây cấm vận. Về cơ bản là đối mới của giới lãnh đạo trong chínhsách đối ngoại. Việc hội tụ hai yếu tố nói trên mới là nhân tố thực sự đưa đến “ câuchuyện đổi mới tư duy đối ngoại sau năm 1986” trong đó yếu tố chủ quan giữvai trò quyết định nhất. Bởi lẽ trên thực tế có những quốc gia như Việt Namthời gian đó là Bắc Triều Tiên bây giờ, thế giới chuyển biến, đất nước cũngvới những thách thức tương tự nhưng họ không hề đổi mới không hề mở cửa.Và trong triết học cũng có thuyết “tự thân vận động” người đứng đầu quốcgia- giới lãnh đạo thực sự nhận thức được cần phải đổi mới thì mới có thểbiến nó thành hiện thực được. Trả lời câu hỏi thứ hai: Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếpcận, cách đánh giá về lợi ích quốc gia, về các vấn đề an ninh - phát triển - ảnhhưởng, mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế; quan hệ đồngminh và tập hợp lực lượng; ...

Tài liệu được xem nhiều: