Danh mục

Tiểu luận: những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của việt nam trong khuôn khổ afta ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀI Những giải pháp nhằm đẩynhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA LỜI NÓI ĐẦU AFTA dù ít, nhiều mang ý nghĩa quan trọng đối với tương lai kinh tế ViệtNam. Thách thức của AFTA yêu cầu phải nâng cao tính năng động và hiệu quảcủa cả nền kinh tế, con đường tham gia AFTA đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu quả phảiđưa lên hàng đầu trong các lĩnh vực quản lý, hoạch định chính sách của Nhànuớc, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp, buộcViệt Nam phải có nỗ lực lớn về cải cách kinh tế và hành chính, cải cách doanhnghiệp Nhà nước theo hướng hiệu suất hoá. Cho dù còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục được làm sáng tỏ, AFTA đã thể hiệnmột bước chuyển đổi chiến lược đúng đắn của sự hợp tác kinh tế ASEAN.AFTA là cơ sở để xây dựng khu vực mở và là một đóng góp quan trọng vào tiếntrình tự do hoá thương mại toàn cầu. Bản thân AFTA là bước mở đầu để đưaHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đi từ liên minh thương mại đến các liênminh về thuế quan, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế. Để đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, các doanh nghiệp trong nướccần căn cứ theo hướng phát triển trong tình hình mới để có những quyết địnhkịp thời và phù hợp. Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố liênquan đến sản xuất, tiêu thụ của từng mặt hàng trong tương quan các mặt hàngcùng loại từ ASEAN. Qua đó, doanh nghiệp có thể tìm ra các sản phẩm mới,hay phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, tìm ra thị trường mới chosản phẩm của mình, các giải pháp để có thể làm chủ được thị trường nội địa vàsau đó phải tìm kiếm khả năng xuất khẩu, định hướng về các sản phẩm chủ lực,thị trường trọng điểm để có phương án sản xuất-kinh doanh đáp ứng các nhucầu xuất khẩu sang ASEAN hoặc ngoài ASEAN. Hơn nữa, các doanh nghiệpsản xuất trong nước cần đánh giá các chọn lựa và đưa ra các giải pháp cụ thểtrước mắt và giải pháp lâu dài. Xuất phát từ những quan điểm trên, em đã chọnnội dung của khoá luận tốt nghiệp và đề cập những giải pháp nhằm đẩynhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC 1.Khái niệm: Khu vực mậu dịch tự do là một liên minh quốc tế giữa hai hoặc nhiều nướcnhằm mục đích tự do hoa hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặthàng nào đó. Biện pháp sử dụng là bãi miễn các công cụ thuế quan và phi thuếquan giữa các nước thành viên song các nước thành viên vẫn thi hành chínhsách ngoại thương độc lập với các nước ngoài liên minh. 2.Cấp độ liên kết: Khu vực mậu dịch tự do là một liên minh quốc tế ở cấp độ thấp nhất trongcác hình thức liên kết quốc tế 3.Tác động của khu vực mậu dịch tự do Khu vực này thiết lập nên một mối quan hệ mậu dịch giữa các nước thànhviên,mở rộng quan hệ xuất khẩu với nhau và tiến tới mở rộng ra ngoài khối,điều này cho thấy nó tác động tích cực đến buôn bán quốc tế nói chung.Việc dichuyển sản xuất từ các nhà sản xuất có hiệu quả cao hơn ,người sản xuất vàngười tiêu dùng đều có lợiI. II. TỔNG QUAN VỀ AFTA:1. Sự hình thành và phát triển của AFTA: Tuyên bố thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được đưa ra tạiHội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore ngày 28 tháng 1 năm1992 với thời hạn dự định thực hiện 15 năm, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm1993 và hoàn thành vào năm 2008. “Tuyên bố chung Singapore - 1992” mở ramột thời kỳ mới trong hợp tác ASEAN nhằm tạo cơ hội ổn định và phát triểnkhu vực. Trên cơ sở đó, hội nghị đã quyết định thành lập “Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN” (AFTA). Lúc đầu, chương trình AFTA dự định thực hiện trong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNvòng 15 năm kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1993. là phải bắt đầu từ ngày 1 tháng 1năm 1998 Nhưng do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển, đầu tháng 7 năm1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26 tháng 9 năm 1994 tại Chiềng Maiquyết định rút thời hạn xuống 10 năm, tức là hoàn thành vào năm 2003. ViệtNam là hội viên mới, được thực hiện chậm 5 năm, tức. Khối ASEAN không phải là một khối có sức mạnh kinh tế lớn so với cáckhối khác như NAFTA (700 tỉ USD); EU (600 tỉ USD); Nhật (3.500 tỉ USD);AFTA (400 tỉ USD) tuy nhiên, được đánh giá là khối phát triển năng động nhất.Tốc độ tăng bình quân 5 năm qua là 7,5% so với 3% của toàn thế giới. Tỉ trọngthương mại của ASEAN cao hơn nhiều so với các khu vực khác, xuất khẩu trên50% tổng sảm phẩm quốc dân, đặc biệt Singapore là 139% (* số liệu 1994). AFTA ra đời là phù hợp với quy ...

Tài liệu được xem nhiều: