Danh mục

Tiểu luận: Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay trình bày nội dung gồm 3 phần: phần 1 những vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phần 2 thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay, phần 3 những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tếnước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo c ơ chế thị trườngcó sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN; các thành phầnkinh tế được bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổpháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫnchất lượng. Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹtừ nội bộ còn thấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanhnghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống cácdoanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam. Do qui mô nhỏ và các khó kh ăncủa nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở n ước ta thường xuyên bịthiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầuhết các doanh nghiệp nước ta đều bị thiếu vốn trầm trọng trong khi đóđã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thương mại tớihàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn không phải do Ngânhàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp ch ưa có các giải pháp khai tháccác nguồn và huy động vốn một cách hợp lí. Thiếu vốn sản xuất kinhdoanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, sự thiệt hại và kìm hãmcàng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanh nghiệp Nhà n ước bịthiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trongnền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần l ớn các ngu ồn l ựccủa xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghi ệp Nhànước nói riêng đã trở nên cấp thiết ! Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đềvốn cho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. Đề án được chia thành ba phần: Phần I: Những vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vốncho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhànước ở nước ta hiện nay. Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhànước ở nước ta hiện nay. Việc tìm ra giải pháp về vốn cho doanh nghiệp nhà n ước là một vấnđề hết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thường xuyên trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạnchế nên em không thể tránh khỏi những vướng mắc và khiếm khuyết.Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và cácbạn. Em xin chân thành cảm ơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.Để kinh doanh, trước hết cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu và vốn bổsung để mở rộng sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh được hình thànhtừ nhiều nguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, ngườita cũng phân chia xí nghiệp theo nhiều loại khác nhau. Các nguồn hìnhthành vốn bao gồm: Vốn do nhà n ước cấp (vốn NSNN) vốn do chủ kinhdoanh bỏ ra, vốn liên doanh và vốn huy động. Việc bảo toàn và phát triểnvốn được thực hiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấpdịch vụ (khấu hao và hoàn vốn lưu động) và từ các nguồn huy động bổsung khác. Nói chung, ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vốn không đồng nhất,mà rất đa dạng và phong phú. Do đó khái niệm các loại xí nghiệp đượchình thành căn cứ vào nguồn vốn chỉ có ý nghĩa tương đối.Vốn NSNN được cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nước. Trước đâynguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngânsách của chính phủ. Với chính sách mở rộng hoạt động của các thànhphần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tếquốc dân, nguồn vốn cấp phát của NSNN cho đầu tư XDCB sẽ được thuhẹp về tỷ trọng và khối l ượng. Nguồn vốn bổ sung hoặc hoàn bù củacác xí nghiệp quốc doanh cũng được huy động từ nền kinh tế mà cấpphát từ NSNN như trước đây.Thực tiễn hơn 11 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc củadoanh nghiệp nước ta thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệhiện đại. Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệtlà các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều n ăm trướcđây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụvà tập trung vốn trong công nghiệp không được quan tâm đẩy mạnh.Điều đó do một số nguyên nhân:- Tỷ lệ giữa tiêu dùng và đầu tư ở các xí nghiệp quốc doanh trong lĩnhvực công nghiệp đã không dưạ vào yêu cầu phát triển của lực l ượng sảnxuất, cũng không dựa vào hiệu qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: