Danh mục

Tiểu luận: Những nguyên nhân hình thành nợ xấu một số NHTM ở Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 -2011

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 336.75 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận "Những nguyên nhân hình thành nợ xấu một số NHTM ở Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 -2011" nhằm mục tiêu nghiên cứu vấn đề nợ xấu và các nguyên nhân gây ra nợ xấu để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu trên cơ sở lý luận về nợ xấu của các NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những nguyên nhân hình thành nợ xấu một số NHTM ở Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 -2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: “ NHỮNG NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH N Ợ X ẤU MỘT SỐ NHTM Ở TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2002 – 2011.” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Danh NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1. Nguyễn Thị Cẩm Anh 2. Lê Song Tuyết Nga 3. Thị Nguyệt 4. Nguyễn Thị Mai 5. Phạm Thị Phương Lan 6. Kiều Vũ Kim Ngân 7. Trần Thị Thùy Dương I. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1. Đặt vấn đề Sau 20 năm đổi mới, chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển đáng kể. hiện nay nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là có tốc độ phát triển cao, ổn đ ịnh, có môi trường có tiềm năng đầu tư an toàn cao trong khu vực và thế giới. Đóng góp vào sự thành công đó phải kể đến ngành Ngân hàng. Với sự lãnh đạo của ngân hàng Trung ương cũng như sự phát triển và hoạt động có hiệu quả của các ngân hàng thương mại đã huy động được một lượng vốn lớn, đấp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như cung cấp dịc vụ, tiện ích về Ngân hàng- Tài chính cho khách hàng góp phần đưa đất nước phát triển theo hướng hiện đại, theo kịp với trình độ thế giới. Tuy nhiên do sự chuyển đổi cơ chế còn chậm, trình độ còn kém nên ngành Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn trong chính sách cũng như quản lý và hoạt động, đặc biệt là vấn đề nợ xấu, và từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ Mỹ lan rộng toàn thế giới các nền kinh tế phải đối đầu với rất nhiều khó khăn b ắt đ ầu t ừ hệ thống ngân hàng, trong đó đáng kể nhất pahir nói tới vấn đ ề nợ xấu. Nợ xấu gây ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành, làm cho tình hình cùa ngành Ngân hàng trở nên yếu kém, khả năng cạnh tranh giảm sút. Nhất là hiện nay khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của WTO thì vấn đề này đã gây ra nhiều khó khăn cho vi ệc c ạnh tranh với nước ngoài, tăng rủi ro trong hoạt động ngân hàng, mất lòng tin khách hàng và tất nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. Và khi đề cập đến tình trạng nợ xấu của nước ta các chuyên gia kinh tế gọi đó là “cục máu đông” của nền kinh tế, “ cục máu đông” này khiến dòng tiền lưu thông bị tắc lại, nền kinh tế bị đình tr ệ, doanh nghiệp không tiếp cận được với tín dụng của ngân hàng. Do đó làm thế nào đ ể hạn chế,quản lý và xử lý nwoj xấu là một vấn đề đáng được quan tâm. Nghiên cứu được nợ xấu thì mới có thể tìm ra được nguyên nhân gây ra nợ xấu. từ đó đưa ra biện pháp, chính sách phù hợp trong việc điều tiết hoạt động tín dụng nhằm đảm ảo nợ xấu được ở mức quy định của ngành. Đảm bảo một tiền đề vững chắc cho sự phát triển có đ ịnh hướng,có mục tiêu và an toàn, có hiệu quả về lâu dài. Trong khi đó theo chuyên gia kinh tế TS Vũ Đình Ánh thì vấn đè nợ xấu c ủa Việt Nam khác với các nước khác,nợ xấu Việt Nam gắn với nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước mặc dù tới thời điểm hiện nay dư nợ của doanh nghiệp nhà nước trong tổng dư nợ vẫn chưa được công bố. Thêm vào đó nợ xấu gắn với đầu tư công. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận dự án với vốn đầu tư ngân sách nhà nước và vay ngân hàng đ ể làm dự án,sau đó ngân sách không có vốn rót cho dự án nên dẫn đến tình trạng nợ xấu doanh nghiệp. Ngoài ra bản chất nợ xấu Việt Nam không phải do ngân hàng rất nhiều các khoản này do vay theo chỉ định. Từ đó vấn đề được đặt ra là “ nợ xấu là một vấn đề bức bách của nền kinh tế Việt Nam, và vấn đề này cần được giải quyết càng sớm càng tốt” Với những lý do trên nên nhóm em đưa ra ý kiến về đề tài “ nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu của một số ngân hàng thương mại tại TP HCM”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nợ xấu ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung và tốc đ ộ nợ xấu càng ngày càng nhanh hơn trong thời gian gần đây do vấn đề sở hữu chéo của các tổ chức phức tạp:tình trạng cho vay tập trung vào các nhóm khách hàng có liên quan: tăng trưởng kinh tế và tổng cầu chậm lại: đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro như bất đ ộng sản, chứng khoán: tính minh bạch của các tổ chức tính dụng còn nhiều hạn chế và nhiều hành vi che giấu nợ xấu: năng lực của các cơ quan kiểm tra còn hạn chế cho nên: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu vấn đề nợ xấu và các nguyên nhân gây ra nợ xấu để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu trên cơ sở lý luận về nợ xấu của các NHTM Mục tiêu cụ thể: - Từ cách xử lý vấn đề nợ xấu của các NHTM của một số nước để vận dụng vào thực tế Việt Nam, tập trung chủ yếu vào một số NHTM tại TP HCM. - Đề xuất một số biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu các khoản cho vay khó thu hồi và không phát sinh các khoản nợ mới. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi mục tiêu Những nhân tố nào hình thành nợ xấu của các NHTM ? Câu hỏi nghiên cứu - Liệu có mối quan hệ nào giữa lãi suất cho vay và nguyên nhân gây ra tình tr ạng nợ xấu? - GDP thực có ảnh hương hay không đến vấn đề nợ xấu? - Tổng nợ có thực sự tỷ lệ với nợ xấu? - Tổng tài sản có ảnh hưởng như thế nào đến quy mô của nợ xấu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nợ xấu và những nguyên nhân gây ra nợ xấu của một số NHTM tại TP HCM Phạm vi nghiên cứu: về nội dung: tìm hiểu về nợ xấu và các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu. Về thời gian: Do tính chất vi mô nên bài nghiên cứu chỉ khảo sát 5 ngân hàng thương mại tiêu biểu tại TP HCM : Sacombank, ACB, Vietinbank, Techcombank, Vietcombank. Về không gian: từ năm 2002 đến năm 2011 5. Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng. Tìm kiếm các yếu tố ảnh hưởng hoặc là nguyên nhân gây ra nợ xấu Đưa ra giả thuyết nghiên cứu - Mối quan hệ giữa lãi suất cho vay với nợ xấu của các ngân hàng - Sự ảnh hưởng của GDP th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: