Tiểu luận: Những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1977
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam - một quốc gia nhỏ bé nằm trên bán đảo Đông Dương, với vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên vô cùng phong phú là mối quan tâm của rất nhiều cường quốc. Sau hơn 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, chúng ta tiếp tục trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp kháng Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1977 Tiểu luận Những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1977 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU __________________________________________________________ 3 Chương I: Khái quát bối cảnh chung: ________________________________________ 8 1, Bối cảnh quốc tế và khu vực:. ____________________________________________ 8 2, Bối cảnh trong nước: ___________________________________________________ 9 Chương II: Những nhân tố cản trợ bình thường hóa quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ năm 1977: _________________________________________________________________ 11 1, Nhân tố chủ quan: _____________________________________________________ 11 2, Nhân tố khách quan: ___________________________________________________ 13 Chương III: Đánh giá: ___________________________________________________ 15 KẾT LUẬN: ___________________________________________________________ 16 Danh mục tài liệu tham khảo. ______________________________________________ 17 2 LỜI NÓI ĐẦU. Việt Nam - một quốc gia nhỏ bé nằm trên bán đảo Đông Dương, với vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên vô cùng phong phú là mối quan tâm của rất nhiều cường quốc. Sau hơn 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, chúng ta tiếp tục trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp kháng Nhật. Trong khi đó, ở bên kia Thái Bình Dương, Hoa Kỳ là cường quốc đứng đầu thế giới cả về kinh tế lẫn quân sự. Hai quốc gia với khoảng cách lớn về địa lý, vị thế và sức mạnh đã gặp nhau trong một cuộc chiến tranh phi nghĩa: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay sau Hiệp định Giơnevo về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, Hoa Kỳ đã có mong muốn thay chân Pháp tại Việt Nam. Sau 30 năm chiến đấu ác liệt, Việt Nam đã chiến đấu với một đối thủ hơn về mọi mặt. 30 tháng 04 năm 1975, cả nước hân hoan trong niềm vui chiến thắng, non sông Việt Nam thu về một mối, thống nhất hai miền, cùng hòa bình và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chiến thắng Đế quốc Mỹ không chỉ đặc biệt quan trọng với riêng nhân dân ta mà còn mang ý nghĩa quốc tế và thời đại. Chiến thắng lịch sử đó đã chứng minh rằng một dân tộc nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu như Việt Nam nhưng có đủ dũng khí, đủ ý chí đấu tranh đã đánh bại cường quốc hàng đầu thế giới. 20 năm sau ngày chiến tranh chấm dứt, ngày 11 tháng 07 năm 1995, hai quốc gia chính thức bình thường hóa quan hệ. Đó là một quá trình đấu tranh không ngừng của Việt Nam nhằm phá bỏ cấm vận cũng như các hình thức phản động khác để đi đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Về phía Hoa Kỳ, chúng ta ghi nhận những nỗ lực đặc biệt dưới thời chính quyền Tổng thống Bill Clinton. Trong giai đoạn này hai quốc gia đã bình thường hóa quan hệ, mở rộng quan hệ thương mại, phát triển mối quan hệ trên mọi mặt và ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh. Tuy nhiên, phải chăng cho đến tận năm 1995, hai quốc gia mới có cơ hội xóa đi những rào cản trong quá khứ để tiến tới một 3 mối quan hệ mới tốt đẹp hơn? Câu trả lời là Không. Trong suốt 20 năm sau chiến tranh, quan hệ hai quốc gia đã trải qua nhiều thay đổi có lúc căng thẳng, có lúc hòa dịu. Một trong những giai đoạn khá tích cực trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau chiến tranh có thể nói đến, đó chính là những nỗ lực bình thường hóa quan hệ đầu tiên từ cả hai phía dưới thời Tổng thống Carter, năm 1977. Chính sách của Tổng thống Carter có điểm ưu tiên bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, đó là cách mà Mỹ có thể ngăn chặn tầm ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc tại Việt Nam nói riêng và tại Đông Nam Á nói chung. Trước khi lên nhậm chức Tổng thống, Tổng thống Carter đã thông qua Liên Xô chuyển đến Chính phủ Việt Nam đề nghị ba điểm về kế hoạch bình thường hóa i. Những động thái đầu tiên của Hoa Kỳ thể hiện thiện ý muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam là việc Hoa Kỳ không sử dụng quyền phủ quyết (Veto) ngăn cản việc Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc và phái đoàn do Thượng nghị sĩ Woodcock dẫn đầu đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Ngày 5 tháng 10 năm 1977, Tổng thống Carter đã chúc mừng Việt Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc. Sau đó, hai bên đã có các cuộc đàm phán thương lượng ở Paris (ba vòng) và ở New york ( một vòng) trong năm 1977 về tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Về phía mình, Việt Nam cũng thể hiện mong muốn bình thường hóa với Hoa kỳ để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại buôn bán, làm động lực phát triển nền kinh tế còn non kém lạc hậu. Chúng ta không ngừng nhân nhượng, dần dần rút hết các điều kiện cho việc bình thường hóa ( bao gồm cả khoản bồi thường 3,25 tỷ đô-la khôi phục lại Việt Nam). Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, hai bên đã không đi đến điểm chung lại chịu sức ép quá lớn từ Quốc hội Hoa Kỳ, chính phủ Carter đã chính thức dừng lại kế hoạch bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Thay vào đó, sau giai đoạn này quan hệ hai nước trở nên căng thẳng bởi những chính sách cấm vận của Hoa Kỳ áp đặt đối với Việt Nam.Có thể nói năm 1977 là một cơ hội hiếm có cho cả hai quốc gia bình thường hóa quan hệ ngay sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển tốt đẹp cho cả hai nhưng cơ hội đó đã không trở thành sự thật. Vậy, những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm i Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị quốc gia, trang 313. 4 1977? Trước bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển cũng như những thay đổi phức tạp trong xã hội Việt Nam và Hoa Kỳ, có thể phân tích các nhân tố đó trên hai khía cạnh: Nhân tố chủ quan ( những nhân tố xuất phát từ phía Việt Nam) và Nhân tố khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1977 Tiểu luận Những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1977 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU __________________________________________________________ 3 Chương I: Khái quát bối cảnh chung: ________________________________________ 8 1, Bối cảnh quốc tế và khu vực:. ____________________________________________ 8 2, Bối cảnh trong nước: ___________________________________________________ 9 Chương II: Những nhân tố cản trợ bình thường hóa quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ năm 1977: _________________________________________________________________ 11 1, Nhân tố chủ quan: _____________________________________________________ 11 2, Nhân tố khách quan: ___________________________________________________ 13 Chương III: Đánh giá: ___________________________________________________ 15 KẾT LUẬN: ___________________________________________________________ 16 Danh mục tài liệu tham khảo. ______________________________________________ 17 2 LỜI NÓI ĐẦU. Việt Nam - một quốc gia nhỏ bé nằm trên bán đảo Đông Dương, với vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên vô cùng phong phú là mối quan tâm của rất nhiều cường quốc. Sau hơn 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, chúng ta tiếp tục trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp kháng Nhật. Trong khi đó, ở bên kia Thái Bình Dương, Hoa Kỳ là cường quốc đứng đầu thế giới cả về kinh tế lẫn quân sự. Hai quốc gia với khoảng cách lớn về địa lý, vị thế và sức mạnh đã gặp nhau trong một cuộc chiến tranh phi nghĩa: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay sau Hiệp định Giơnevo về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, Hoa Kỳ đã có mong muốn thay chân Pháp tại Việt Nam. Sau 30 năm chiến đấu ác liệt, Việt Nam đã chiến đấu với một đối thủ hơn về mọi mặt. 30 tháng 04 năm 1975, cả nước hân hoan trong niềm vui chiến thắng, non sông Việt Nam thu về một mối, thống nhất hai miền, cùng hòa bình và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chiến thắng Đế quốc Mỹ không chỉ đặc biệt quan trọng với riêng nhân dân ta mà còn mang ý nghĩa quốc tế và thời đại. Chiến thắng lịch sử đó đã chứng minh rằng một dân tộc nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu như Việt Nam nhưng có đủ dũng khí, đủ ý chí đấu tranh đã đánh bại cường quốc hàng đầu thế giới. 20 năm sau ngày chiến tranh chấm dứt, ngày 11 tháng 07 năm 1995, hai quốc gia chính thức bình thường hóa quan hệ. Đó là một quá trình đấu tranh không ngừng của Việt Nam nhằm phá bỏ cấm vận cũng như các hình thức phản động khác để đi đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Về phía Hoa Kỳ, chúng ta ghi nhận những nỗ lực đặc biệt dưới thời chính quyền Tổng thống Bill Clinton. Trong giai đoạn này hai quốc gia đã bình thường hóa quan hệ, mở rộng quan hệ thương mại, phát triển mối quan hệ trên mọi mặt và ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh. Tuy nhiên, phải chăng cho đến tận năm 1995, hai quốc gia mới có cơ hội xóa đi những rào cản trong quá khứ để tiến tới một 3 mối quan hệ mới tốt đẹp hơn? Câu trả lời là Không. Trong suốt 20 năm sau chiến tranh, quan hệ hai quốc gia đã trải qua nhiều thay đổi có lúc căng thẳng, có lúc hòa dịu. Một trong những giai đoạn khá tích cực trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau chiến tranh có thể nói đến, đó chính là những nỗ lực bình thường hóa quan hệ đầu tiên từ cả hai phía dưới thời Tổng thống Carter, năm 1977. Chính sách của Tổng thống Carter có điểm ưu tiên bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, đó là cách mà Mỹ có thể ngăn chặn tầm ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc tại Việt Nam nói riêng và tại Đông Nam Á nói chung. Trước khi lên nhậm chức Tổng thống, Tổng thống Carter đã thông qua Liên Xô chuyển đến Chính phủ Việt Nam đề nghị ba điểm về kế hoạch bình thường hóa i. Những động thái đầu tiên của Hoa Kỳ thể hiện thiện ý muốn bình thường hóa quan hệ với Việt Nam là việc Hoa Kỳ không sử dụng quyền phủ quyết (Veto) ngăn cản việc Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc và phái đoàn do Thượng nghị sĩ Woodcock dẫn đầu đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Ngày 5 tháng 10 năm 1977, Tổng thống Carter đã chúc mừng Việt Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc. Sau đó, hai bên đã có các cuộc đàm phán thương lượng ở Paris (ba vòng) và ở New york ( một vòng) trong năm 1977 về tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Về phía mình, Việt Nam cũng thể hiện mong muốn bình thường hóa với Hoa kỳ để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại buôn bán, làm động lực phát triển nền kinh tế còn non kém lạc hậu. Chúng ta không ngừng nhân nhượng, dần dần rút hết các điều kiện cho việc bình thường hóa ( bao gồm cả khoản bồi thường 3,25 tỷ đô-la khôi phục lại Việt Nam). Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, hai bên đã không đi đến điểm chung lại chịu sức ép quá lớn từ Quốc hội Hoa Kỳ, chính phủ Carter đã chính thức dừng lại kế hoạch bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Thay vào đó, sau giai đoạn này quan hệ hai nước trở nên căng thẳng bởi những chính sách cấm vận của Hoa Kỳ áp đặt đối với Việt Nam.Có thể nói năm 1977 là một cơ hội hiếm có cho cả hai quốc gia bình thường hóa quan hệ ngay sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển tốt đẹp cho cả hai nhưng cơ hội đó đã không trở thành sự thật. Vậy, những nhân tố nào đã cản trở cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm i Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị quốc gia, trang 313. 4 1977? Trước bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển cũng như những thay đổi phức tạp trong xã hội Việt Nam và Hoa Kỳ, có thể phân tích các nhân tố đó trên hai khía cạnh: Nhân tố chủ quan ( những nhân tố xuất phát từ phía Việt Nam) và Nhân tố khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ Đối ngoại Việt Mỹ Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 326 0 0
-
23 trang 205 0 0
-
22 trang 199 1 0
-
97 trang 161 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 160 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 130 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 116 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0