Tiểu luận : Những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, và triển vọng của nó dưới chính quyền Obama
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua bao nhiêu thăng trầm, và đã bao nhiêu cơ hội đã bị bỏ lỡ giữa hai nước, quan hệ kinh tế Việt – Mỹ đã có lúc như chiếc đèn Hoa Kỳ nhỏ bé, leo lét, lúc ẩn lúc hiện trong lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận : Những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, và triển vọng của nó dưới chính quyền Obama Đề tài tiểu luận :Những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, và triển vọng của nó dưới chính quyền Obama. 1 I. LỜI MỞ ĐẦU Tôi đã rất ấn tượng khi đọc đến chương VI: “ Đèn Hoa Kỳ và ánh sáng sang thếkỷ XXI” trong cuốn sách “ Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ” của T.S Đỗ Đức Định.Trải qua bao nhiêu thăng trầm, và đã bao nhiêu cơ hội đã bị bỏ lỡ giữa hai nước, quanhệ kinh tế Việt – Mỹ đã có lúc như chiếc đèn Hoa Kỳ nhỏ bé, leo lét, lúc ẩn lúc hiệntrong lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Chúng không được thắp thường xuyên vì cóngười thắp lên lại có người tắt đi, song ánh đèn nhỏ bé ấy qua thời gian không chỉ giữđược ánh sáng vốn có của nó mà đến ngày nay còn cháy bừng lên tạo thành một dòngchảy lớn không chỉ hàng hóa xuất - nhập khẩu, mà còn dòng chảy vốn FDI và nhữngkhoản đầu tư khác giữa hai nước…Điều đó chứng tỏ đã có rất nhiều nỗ lực để tạo nênsự biến chuyển này. Có thể nói quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ đóng một vai tròquan trọng và chiếm một vị trí chính yếu trong chính sách đối ngoại của nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vì vây việc nghiên cứu mối quan hệ này để có một cơsở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc hoạch địch chính sách đối ngoại phù hợp với từnggiai đoạn cụ thể là rất cần thiết. Song do lượng thời gian và kiến thức có hạn, bài tiểuluận của tôi xin được tập trung vào phân tích nguyên nhân tạo nên những tiến triểntrong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 2001 đến năm 2008 ( dưới chính quyền Bush)và triển vọng của quan hệ này dưới chính quyền mới của tân tổng thống da màu Obama.Để tiện cho việc phân tích và theo dõi, bài tiểu luận được chia thành ba phần chính: Phần thứ nhất: Khái quát quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995-2000 và từ năm 2001-2008 để làm rõ sự chuyển biến trong quan hệ kinh tế giữa hainước. Phần thứ hai: Phân tích nguyên nhân của sự tiến triển này. Phần thứ ba: Dự đoán về triển vọng của quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳdưới chính quyền mới Obama. Bài tiểu luận là sự kết hợp giữa phương pháp phân tích, mô tả, tổng hợp các dữliệu và đưa ra dự đoán. 2 II. NỘI DUNG 1 Khái quát quan hệ Việt – Mỹ từ năm 1995 – 2000 và những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 2001 – 2008 1) Quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 1995 – 2000 Như đã biết, việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ ( 11-7-1995)đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn diện quan hệ Việt – Mỹ, tuynhiên nó cũng cho thấy rằng bình thường hóa quan hệ ngoại giao không đồng nghĩa vớiviệc Việt Nam và Hoa Kỳ đã có quan hệ bình thường hóa và đầy đủ về tất cả mọiphương diện. Điều đó được thể hiện rất rõ trong quan hệ kinh tế Việt - Mỹ , thứ nhất làvề quan hệ đầu tư. Việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận vào 3-2-1994, sau đó là chính thức bìnhthường hóa quan hệ ngoại giao khiến cho số vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam tăng lên701.008.340 USD ( từ tháng 12-1994 đến 28-8-1995) so với 237 triệu USD vào năm19941, ngoài ra tính đến giữa năm 1995đã có 119 văn phòng đại diện của Mỹ ở ViệtNam tăng gấp 2 lần so với cuối năm 1994.2 Đặc biệt Văn phòng thương mại của Mỹ,cơ quan thực thuộc Cục Mậu dịch quốc tế của Hoa Kỳ đã được chính thức khai trươngtại Hà Nội vào tháng 4 – 1996, cũng vào giữa năm này đã có trên 400 công ty của Mỹcó mặt tại Việt Nam trong đó có khoảng 100 công ty nằm trong danh sách 500 công tylớn nhất của Mỹ. Và đến cuối năm 1998 con số đó đã tăng lên 500, các công ty nàyhoạt động dưới hình thức và quy mô khác nhau.Các công ty Mỹ đầu tư khoảng 1,4 tỷUSD trong 70 dự án vào Việt Nam. Tính đến hết năm 2000 các công ty và doanhnghiệp Mỹ đã có 101 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 1,1 tỷ USD, xếp thứmười trong số các nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên có thể thấy, tronglĩnh vực đầu tư, chủ yếu và cơ bản là Mỹ đầu tư vào Việt Nam, còn Việt Nam hầu nhưchưa có gì đầu tư vào Mỹ hay có thể nói đây là quan hệ đầu tư một chiều. Quan hệthương mại giữa hai nước lại mang một màu sắc khác đó là quan hệ có tính chất “hai 1 Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi và khó khăn”, Tạpchí Châu Mỹ ngày nay, số 4, 6 – 1995, trang 44. 2 Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi và khó khăn”, Tạpchí Châu Mỹ ngày nay, Tldđ, trang 44. 3chiều”. Thương mại giữa hai nước từ sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận và tiến tới bìnhthường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt đặc biệt làvào năm 1996, sau khi Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anthony Lake có chuyến thămViệt Nam và đặt v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận : Những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, và triển vọng của nó dưới chính quyền Obama Đề tài tiểu luận :Những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, và triển vọng của nó dưới chính quyền Obama. 1 I. LỜI MỞ ĐẦU Tôi đã rất ấn tượng khi đọc đến chương VI: “ Đèn Hoa Kỳ và ánh sáng sang thếkỷ XXI” trong cuốn sách “ Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ” của T.S Đỗ Đức Định.Trải qua bao nhiêu thăng trầm, và đã bao nhiêu cơ hội đã bị bỏ lỡ giữa hai nước, quanhệ kinh tế Việt – Mỹ đã có lúc như chiếc đèn Hoa Kỳ nhỏ bé, leo lét, lúc ẩn lúc hiệntrong lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. Chúng không được thắp thường xuyên vì cóngười thắp lên lại có người tắt đi, song ánh đèn nhỏ bé ấy qua thời gian không chỉ giữđược ánh sáng vốn có của nó mà đến ngày nay còn cháy bừng lên tạo thành một dòngchảy lớn không chỉ hàng hóa xuất - nhập khẩu, mà còn dòng chảy vốn FDI và nhữngkhoản đầu tư khác giữa hai nước…Điều đó chứng tỏ đã có rất nhiều nỗ lực để tạo nênsự biến chuyển này. Có thể nói quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ đóng một vai tròquan trọng và chiếm một vị trí chính yếu trong chính sách đối ngoại của nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vì vây việc nghiên cứu mối quan hệ này để có một cơsở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc hoạch địch chính sách đối ngoại phù hợp với từnggiai đoạn cụ thể là rất cần thiết. Song do lượng thời gian và kiến thức có hạn, bài tiểuluận của tôi xin được tập trung vào phân tích nguyên nhân tạo nên những tiến triểntrong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 2001 đến năm 2008 ( dưới chính quyền Bush)và triển vọng của quan hệ này dưới chính quyền mới của tân tổng thống da màu Obama.Để tiện cho việc phân tích và theo dõi, bài tiểu luận được chia thành ba phần chính: Phần thứ nhất: Khái quát quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995-2000 và từ năm 2001-2008 để làm rõ sự chuyển biến trong quan hệ kinh tế giữa hainước. Phần thứ hai: Phân tích nguyên nhân của sự tiến triển này. Phần thứ ba: Dự đoán về triển vọng của quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳdưới chính quyền mới Obama. Bài tiểu luận là sự kết hợp giữa phương pháp phân tích, mô tả, tổng hợp các dữliệu và đưa ra dự đoán. 2 II. NỘI DUNG 1 Khái quát quan hệ Việt – Mỹ từ năm 1995 – 2000 và những tiến triển trong quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 2001 – 2008 1) Quan hệ kinh tế Việt – Mỹ từ năm 1995 – 2000 Như đã biết, việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ ( 11-7-1995)đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn diện quan hệ Việt – Mỹ, tuynhiên nó cũng cho thấy rằng bình thường hóa quan hệ ngoại giao không đồng nghĩa vớiviệc Việt Nam và Hoa Kỳ đã có quan hệ bình thường hóa và đầy đủ về tất cả mọiphương diện. Điều đó được thể hiện rất rõ trong quan hệ kinh tế Việt - Mỹ , thứ nhất làvề quan hệ đầu tư. Việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận vào 3-2-1994, sau đó là chính thức bìnhthường hóa quan hệ ngoại giao khiến cho số vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam tăng lên701.008.340 USD ( từ tháng 12-1994 đến 28-8-1995) so với 237 triệu USD vào năm19941, ngoài ra tính đến giữa năm 1995đã có 119 văn phòng đại diện của Mỹ ở ViệtNam tăng gấp 2 lần so với cuối năm 1994.2 Đặc biệt Văn phòng thương mại của Mỹ,cơ quan thực thuộc Cục Mậu dịch quốc tế của Hoa Kỳ đã được chính thức khai trươngtại Hà Nội vào tháng 4 – 1996, cũng vào giữa năm này đã có trên 400 công ty của Mỹcó mặt tại Việt Nam trong đó có khoảng 100 công ty nằm trong danh sách 500 công tylớn nhất của Mỹ. Và đến cuối năm 1998 con số đó đã tăng lên 500, các công ty nàyhoạt động dưới hình thức và quy mô khác nhau.Các công ty Mỹ đầu tư khoảng 1,4 tỷUSD trong 70 dự án vào Việt Nam. Tính đến hết năm 2000 các công ty và doanhnghiệp Mỹ đã có 101 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 1,1 tỷ USD, xếp thứmười trong số các nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên có thể thấy, tronglĩnh vực đầu tư, chủ yếu và cơ bản là Mỹ đầu tư vào Việt Nam, còn Việt Nam hầu nhưchưa có gì đầu tư vào Mỹ hay có thể nói đây là quan hệ đầu tư một chiều. Quan hệthương mại giữa hai nước lại mang một màu sắc khác đó là quan hệ có tính chất “hai 1 Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi và khó khăn”, Tạpchí Châu Mỹ ngày nay, số 4, 6 – 1995, trang 44. 2 Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi và khó khăn”, Tạpchí Châu Mỹ ngày nay, Tldđ, trang 44. 3chiều”. Thương mại giữa hai nước từ sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận và tiến tới bìnhthường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt đặc biệt làvào năm 1996, sau khi Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anthony Lake có chuyến thămViệt Nam và đặt v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền Obama Kinh tế Việt Mỹ Đối ngoại Việt Mỹ Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0