TIỂU LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Tiểu luậnĐề tài:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODAI) NGUỒN VỐN ODA1) Nguồn gốc ra đời của ODAQuá trình lịch sử của ODA có thể đợc tóm lợc nh sau:Sau đại chiến thế giới thứ II các nớc công nghiệp phát triển đã thoả thuận về sự trợ giúpdới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm u đãi cho các nớc đang pháttriển. Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàng thế giới) đã đợc thành lập tại hội nghị vềtài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúcđẩy phát triển kinh tế và tăng trởng phúc lợi của các nớc với t cách nh là một tổ chức trunggian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điềukiện thơng mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu t tại các nớc.Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Pari các nớc đã kýthoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển( OECD). Tổ chức này bao gồm20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA songphơng cũng nh đa phơng. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nớc OECD đã lập racác uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp các nớcđang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t.Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:Trong những năm 1960 tổng khối lợng ODA tăng chậm đến những năm 1970 và 1980viện trợ từ các nớc thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lợng việntrợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Cuối những năm 1980 đến những năm 1990 vẫntăng nhng với tỷ lệ thấp. Năm 1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnhđiểm là 69 tỷ USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nớc tài trợ OECD đã dành 55,114 tỷUSD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nớc này cũng trong năm này tỷ lệODA/GNP của các nớc DAC chi là 0,25% so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm3,768 tỷ USD . Trong những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 ODA cóxu hớng giảm nhẹ riêng đối với Việt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các nớc và tổ chứccung cấp viện trợ (1993) thì các nớc viện trợ vấn u tiên cho Việt Nam ngay cả khi khốilợng viện trợ trên thế giới giảm xuống.2) Khái niệm ODAODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng u đãicủa các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chứcthuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang vàchậm phát triển.Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang phát triển và chậm phát triển gồmcó: ODA, tín dụng thơng mại từ các ngân hàng, đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI) , viện trợcho không của các tổ chức phi chính phủ(NGO) và tín dụng t nhân. Các dòng vốn quốc tếnày có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nớc kém phát triển không nhậnđợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khócó thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanhnhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI vàcác nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽkhông có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA.3) Đặc điểm của ODANh đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lạihoặc tín dụng u đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:Thứ nhất, Vốn ODA mang tính u đãi.Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốnODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.Thông thờng, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại( cho không), đây cũng chínhlà điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thơng mại. Thành tố cho không đợc xác địnhdựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tíndụng thơng mại. Sự u đãi ở đây là so sánh với tập quán thơng mại quốc tế.Sự u đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nớc đang và chậm phát triển,vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nớc đang và chậm phát triển cóthể nhận đợc ODA là:Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu ngời thấp. Nớc có GDPbình quân đầu ngời càng thấp thì thờng đợc tỷ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA cànglớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn u đãi càng lớn.Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nớc này phải phù hợp với chínhsách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA.Thông thờng các nớc cung cấp ODA đều có những chính sách và u tiên riêng của mình,tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và t vấn. Đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận vốn VODA vào Việt Nam tổng quan về ODA sử dụng ODA lịch sử phát triển ODA giải pháp vỗn ODA vốn đầu tư nước ngoài hỗ trợ phát triển viện trợ không hoàn lạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 211 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 202 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
14 trang 201 0 0
-
TIỂU LUẬN: Thiết bị sấy băng tải
53 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 200 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 183 0 0 -
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0