![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Phạm trù GTTD
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.76 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận phạm trù gttd, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phạm trù GTTD Tiểu luậnPhạm trù GTTD P.2 Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dưI. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất địnhnhưng tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhấtđịnh. Nếu là tiền thông thường thì hoạt động theo phương thứchàng - tiền - hàng (H-T-H). Công thức này gọi là công thức lưuthông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiền là tư bản thì vận động theocông thức tiền - hàng - tiền (T-H-T). Công thức này gọi là côngthức lưu thông của tư bản. Mục đích của lưu thông hàng hoá giảnđơn là giá trị sử dụng. Vì vậy sự vận động sẽ kết thúc khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh ta cần đến. Trái lại,mục đích sự vận động của tư bản không phải là giá trị sử dụng màlà giá trị. Hơn nữa là giá trị tăng thêm vì vậy nếu số tiền thu vềbằng số tiền ứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Vì vậy sốtiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức vận độngđầy đủ của tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Số dôi ra đó (t)Mác gọi là giá trị thặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoá thành tưbản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vậnđộng của tư bản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiệntrong lưu thông dư ới dạng tổng quát đo dù là tư bản thươngnghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t.Vậy t được sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp:trong lưu thông và ngoài lưu thông.a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giáhay không ngang giá ũng c không tạo ra giá trị mới và do đókhông tạo ra giá trị thặng dư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sựchuyển hoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, tiềnkhông lớn lên, giá trị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khibán, bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì sẽchịu thiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu củanhững thương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu củatư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàngtiền: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Xét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoà i lưu thông tức là vào tiêudùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trịcủa nó chuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giátrị sử dụng đều mất đi. Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tốthì T không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, cónghĩa là nhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường mua được mộtthứ hàng hoá (trong lưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hànghoá đó, vì nếu bán cũng không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùnghàng hoá đó (ngoài lưu thông) ạt o ra một giá trị mới lớn hơn giátrị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX Như vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư bản vậnđộng vừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưuthông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thểcon người, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quátrình sản xuất ra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiệncần thiết để sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao độngcũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trongnhững điều kiện lịch sử nhất định. Đó là: • Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. • Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để duy trì cuộc sống phải đi làm thuê để sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán sản phẩm do mình làm ra chứ không phải sức lao động. Sự tồn tại đồng thời 2 điều kiện nói trên tất yếu biến sức laođộng thành hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá báo hiệumột giai đoạn mới trong sự phát triển xã hội - giai đoạn sản xuấthàng hoá trở thành phổ biến, đó là sản xuất hàng hoá tư bản chủnghĩa. Hàng hoá sứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phạm trù GTTD Tiểu luậnPhạm trù GTTD P.2 Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dưI. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất địnhnhưng tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhấtđịnh. Nếu là tiền thông thường thì hoạt động theo phương thứchàng - tiền - hàng (H-T-H). Công thức này gọi là công thức lưuthông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiền là tư bản thì vận động theocông thức tiền - hàng - tiền (T-H-T). Công thức này gọi là côngthức lưu thông của tư bản. Mục đích của lưu thông hàng hoá giảnđơn là giá trị sử dụng. Vì vậy sự vận động sẽ kết thúc khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh ta cần đến. Trái lại,mục đích sự vận động của tư bản không phải là giá trị sử dụng màlà giá trị. Hơn nữa là giá trị tăng thêm vì vậy nếu số tiền thu vềbằng số tiền ứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Vì vậy sốtiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức vận độngđầy đủ của tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Số dôi ra đó (t)Mác gọi là giá trị thặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoá thành tưbản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vậnđộng của tư bản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiệntrong lưu thông dư ới dạng tổng quát đo dù là tư bản thươngnghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t.Vậy t được sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp:trong lưu thông và ngoài lưu thông.a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giáhay không ngang giá ũng c không tạo ra giá trị mới và do đókhông tạo ra giá trị thặng dư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sựchuyển hoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, tiềnkhông lớn lên, giá trị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khibán, bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì sẽchịu thiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu củanhững thương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu củatư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàngtiền: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Xét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoà i lưu thông tức là vào tiêudùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trịcủa nó chuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giátrị sử dụng đều mất đi. Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tốthì T không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, cónghĩa là nhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường mua được mộtthứ hàng hoá (trong lưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hànghoá đó, vì nếu bán cũng không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùnghàng hoá đó (ngoài lưu thông) ạt o ra một giá trị mới lớn hơn giátrị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX Như vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư bản vậnđộng vừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưuthông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thểcon người, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quátrình sản xuất ra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiệncần thiết để sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao độngcũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trongnhững điều kiện lịch sử nhất định. Đó là: • Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. • Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để duy trì cuộc sống phải đi làm thuê để sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán sản phẩm do mình làm ra chứ không phải sức lao động. Sự tồn tại đồng thời 2 điều kiện nói trên tất yếu biến sức laođộng thành hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá báo hiệumột giai đoạn mới trong sự phát triển xã hội - giai đoạn sản xuấthàng hoá trở thành phổ biến, đó là sản xuất hàng hoá tư bản chủnghĩa. Hàng hoá sứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư bản - mác giá trị thặng dư phương pháp sản xuất công thức lưu thôngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 282 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 194 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
2 trang 157 0 0
-
130 trang 138 0 0
-
Tiểu luận khoa học chính trị: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư)
12 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 101 0 0 -
14 trang 90 0 0
-
2 trang 85 0 0
-
4 trang 83 0 0