Tiểu luận: Phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phân hữu cơ vi sinh Là sản phẩm chứa một hay nhiềuchủng VSV sống. Đi từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau. VSV được tuyển chọn có mật độ đạt tiêuchuẩn hiện hành. Thông qua các hoạt động của VSV sauquá trình bón vào đất mà cây trồng cóthể sử dụng được (N,P,K) hoặc các hoạt cáchoạt chất sinh học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinhPhân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh Nhóm sv thực hiện Nguyễn Văn Chiến Nội DungI,Giới thiệu về phân bón hữu cơ vi sinhII,Các vi sinh vật chủ yếu ứng dụngtrongphân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp chế tạo phân hữu cơ vi sinhIII,Quy trình chế tạo phân hữu cơ vi sinh I,Phân bón hữu cơ vi sinhA,Định nghĩa: - Là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng VSV sống. -Đi từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau. - VSV được tuyển chọn có mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành. - Thông qua các hoạt động của VSV sau quá trình bón vào đất mà cây trồng có thể sử dụng được (N,P,K) hoặc các hoạt các hoạt chất sinh học. → Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản!NỘI DUNG SO SÁNH PHÂN HOÁ HỌC PHÂN HỮU CƠ VI SINHThành phần chấtdinh dưỡng Nhiều ÍtTỉ lệ chất dinhdưỡng Thấp CaoTốc độ phát huy hiệuquả của phân sau khi Chậm Nhanhbón vào đấtẢnh hưởng của việc Làm đất hóa Không ảnh hưởngbón phân liên tục đến đấtnhiều năm đối với đất chua→Phân hữu cơ vi sinh:+ Phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất canh tác.+Tăng hiệu quả hấp thụ phân hóa học của cây trồng. Từ đó làm giảm lượng phân bón 30-45%.+Tăng khả năng chống chịu của cây trồng do tác dụng của các vi sinh vật và nấm kháng sinh. Từ đó giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật 30-35%.+Tăng năng suất cây trồng, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch. Không gây ô nhiễm môi trường.B,Thành phần của phân hữu cơ vi sinh: -Các VSV cố định đạm: (Azotobacter;beijerinskii;clostridium;Rhizobium..) -VSV phân giải phospho và kali: (B. megathelium;serratia;proteus…) - VSV phân giải xenlulozo:cytophaga;cellulomonas… xylan :Bacteroides amylagens…Ngoài ra còn có các VSV phân giải S;các xạ khuẩn (xạ khuẩn phân giải chất xơ Actinomyces thường đưa vào trong phân HCVS)… -Các chất mang:mùn rác,than bùn đã được hoạt hóa. -Nguyên liệu:Quặng apatit;phosphorit nghiền nhỏ; Rác,phế thải có nguồn gốc từ thực vật Phân chuồng đã được ủ để diệt các chứng kí sinh trùng. II,Các vi sinh vật chủ yếu ứng dụng trong phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp chế tạo phân hữu cơ vi sinh Tên giống VK Đặc điểm quan trọngSTT Yếm khí,mt giàu chất hữu cơ,có H2S 1 Chromatium Yêm khí,mt giàu chất hữu cơ 2 Rhodospirillum Rhodopseudomonas Hình que,dd hóa năng,oxh NH4+ →NO2 ;NO3- ;ưa 3 Nitrosomonas khí Hình que,dd hóa năng lấy NL từ oxh 4 Hidrogennomonas Hình que,bầu dục,ưa khí 5 Pseudomonas;Acetobacter Hình xoắn,dấu phẩy,ưa khí ,yếm khí,khử SO4 6 Vibrio,cellvibrio,Spirillum →H2S Hình cầu,que,ưa khí,cố định N pt tự do hoặc cộng 7 Azotobacter;Rhizobium sinh Hình que,hoại sinh hoặc kí sinh 8 Chromobacterium• Những giống xạ khuẩn thường gặp trong đất: Tên giống xạ khuẩn Đặc điểm quan trọng STT Ưa khí,hình cành cây…phân 1 Actinomyces ; Bacterionema hủy,chuyển hóa chất hữu cơ Ưa khí,hình răng lược,..phân hủy 2 Actinophlanes ; chuyển hóa chất hữu cơ Amorphosporangium Ưa khí,hình xoắn,răng lược,..phân 3 Streptosporangium ; hủy,chuyển hóa chất hữu cơ Streptomyces Ư khí,hình xoắn chùm quả,phân 4 Mycobacterium hủy,chuyển hóa chất hữu cơ• Những giống nấm thường gặp trong đất: Tên giống Đặc điểm quan trọngSTT nấm Sống hoại sinh,ưa ẩm,giàu hữu cơ,lên men tinh bột1 Zygomycetes Ưa ẩm,giàu hữu cơ,phân hủy cơ chất mạnh,chịu nhiệt độ2 Rhizopus cao Basidomycetes Phân hủy mạnh xenlulozo,lignin3 Ưa ẩm,phân hủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinhPhân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh Nhóm sv thực hiện Nguyễn Văn Chiến Nội DungI,Giới thiệu về phân bón hữu cơ vi sinhII,Các vi sinh vật chủ yếu ứng dụngtrongphân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp chế tạo phân hữu cơ vi sinhIII,Quy trình chế tạo phân hữu cơ vi sinh I,Phân bón hữu cơ vi sinhA,Định nghĩa: - Là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng VSV sống. -Đi từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau. - VSV được tuyển chọn có mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành. - Thông qua các hoạt động của VSV sau quá trình bón vào đất mà cây trồng có thể sử dụng được (N,P,K) hoặc các hoạt các hoạt chất sinh học. → Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản!NỘI DUNG SO SÁNH PHÂN HOÁ HỌC PHÂN HỮU CƠ VI SINHThành phần chấtdinh dưỡng Nhiều ÍtTỉ lệ chất dinhdưỡng Thấp CaoTốc độ phát huy hiệuquả của phân sau khi Chậm Nhanhbón vào đấtẢnh hưởng của việc Làm đất hóa Không ảnh hưởngbón phân liên tục đến đấtnhiều năm đối với đất chua→Phân hữu cơ vi sinh:+ Phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất canh tác.+Tăng hiệu quả hấp thụ phân hóa học của cây trồng. Từ đó làm giảm lượng phân bón 30-45%.+Tăng khả năng chống chịu của cây trồng do tác dụng của các vi sinh vật và nấm kháng sinh. Từ đó giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật 30-35%.+Tăng năng suất cây trồng, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch. Không gây ô nhiễm môi trường.B,Thành phần của phân hữu cơ vi sinh: -Các VSV cố định đạm: (Azotobacter;beijerinskii;clostridium;Rhizobium..) -VSV phân giải phospho và kali: (B. megathelium;serratia;proteus…) - VSV phân giải xenlulozo:cytophaga;cellulomonas… xylan :Bacteroides amylagens…Ngoài ra còn có các VSV phân giải S;các xạ khuẩn (xạ khuẩn phân giải chất xơ Actinomyces thường đưa vào trong phân HCVS)… -Các chất mang:mùn rác,than bùn đã được hoạt hóa. -Nguyên liệu:Quặng apatit;phosphorit nghiền nhỏ; Rác,phế thải có nguồn gốc từ thực vật Phân chuồng đã được ủ để diệt các chứng kí sinh trùng. II,Các vi sinh vật chủ yếu ứng dụng trong phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp chế tạo phân hữu cơ vi sinh Tên giống VK Đặc điểm quan trọngSTT Yếm khí,mt giàu chất hữu cơ,có H2S 1 Chromatium Yêm khí,mt giàu chất hữu cơ 2 Rhodospirillum Rhodopseudomonas Hình que,dd hóa năng,oxh NH4+ →NO2 ;NO3- ;ưa 3 Nitrosomonas khí Hình que,dd hóa năng lấy NL từ oxh 4 Hidrogennomonas Hình que,bầu dục,ưa khí 5 Pseudomonas;Acetobacter Hình xoắn,dấu phẩy,ưa khí ,yếm khí,khử SO4 6 Vibrio,cellvibrio,Spirillum →H2S Hình cầu,que,ưa khí,cố định N pt tự do hoặc cộng 7 Azotobacter;Rhizobium sinh Hình que,hoại sinh hoặc kí sinh 8 Chromobacterium• Những giống xạ khuẩn thường gặp trong đất: Tên giống xạ khuẩn Đặc điểm quan trọng STT Ưa khí,hình cành cây…phân 1 Actinomyces ; Bacterionema hủy,chuyển hóa chất hữu cơ Ưa khí,hình răng lược,..phân hủy 2 Actinophlanes ; chuyển hóa chất hữu cơ Amorphosporangium Ưa khí,hình xoắn,răng lược,..phân 3 Streptosporangium ; hủy,chuyển hóa chất hữu cơ Streptomyces Ư khí,hình xoắn chùm quả,phân 4 Mycobacterium hủy,chuyển hóa chất hữu cơ• Những giống nấm thường gặp trong đất: Tên giống Đặc điểm quan trọngSTT nấm Sống hoại sinh,ưa ẩm,giàu hữu cơ,lên men tinh bột1 Zygomycetes Ưa ẩm,giàu hữu cơ,phân hủy cơ chất mạnh,chịu nhiệt độ2 Rhizopus cao Basidomycetes Phân hủy mạnh xenlulozo,lignin3 Ưa ẩm,phân hủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Phân hủy phế phụ phẩm nông nghiệp phân hữu cơ vi sinh vật ủ phân phụ phẩm nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
30 trang 239 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0