Danh mục

Tiểu luận: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP VÀ NAM PHI

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến marketing tại ai cập và nam phi, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP VÀ NAM PHI Tiểu luận PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔITRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP VÀ NAM PHI Lời mở đầu: Thuật ngữ văn hóa xuất hiện từ lâu trong ngôn ngữ của nhân loại. Tồn tại nhiều khái niệmkhác nhau về văn hóa và cùng với quá trình phát triển của nhân loại, khái niệm văn hóa ngàycàng được bổ sung thêm những nội dung mới. Theo UNESCO (tháng 12/1986) định nghĩa về vănhóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộngđồng trong quá khứ, hiện tại, qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thốngcác giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗidân tộc”. Qua định nghĩa này ta thấy văn hóa là một tổng thể bao gồm tất cả những gì con ngườikiến tạo nên, văn hóa cũng chính là những nét khác biệt giữa các dân tộc về vật chất cũng nhưtinh thần. Nói cách khác, văn hóa là một vấn đề phức tạp, gồm nhiều khía cạnh. Điều này có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động marketing cũng như phương thức thâm nhập của các công ty, đặcbiệt là các công ty nước ngoài, các công ty đa quốc gia. Để xác định được phương thức thâmnhập, chiến lược Marketing Mix hiệu quả, bước đầu nghiên cứu thị trường là cả một quá trìnhcông phu từ thu thập, phân tích, nhận định,…tất cả các môi trường bao gồm tự nhiên, kinh tế,chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội, công nghệ, kỹ thuật. Nhóm thực hiện đề tài với chủ đề Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hóa đếnmarketing tại Nam Phi và Ai Cập thuộc Châu Phi. Nhóm thực hiện đi sâu tìm hiểu ảnh hưởng củatừng yếu tố văn hóa của từng quốc gia lên “4P” của hoạt động Marketing Mix bao gồm sảnphẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. Trong quá trình thực hiện, nhóm không khỏi tránh được sai sót, nhóm hy vọng nhận đượcnhận xét khách quan và gay gắt nhất từ giảng viên bộ môn. Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiệnA. Các kiến thức cơ bản về Văn hóa trong Marketing Toàn Cầu: Văn hóa là cách mà chúng ta xử sự hằng ngày, là cách mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội được chia sẻ bởi các thành viên trong một quốc gia, một cộng đồng riêng biệt hay trong một tổ chức. Nó được chấp nhập rộng rãi kể từ khi ta sinh ra và được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệm, văn hóa được lưu truyền và ít thay đổi trừ khi con người thích nghi trong điều kiện mới. Vì vậy mà văn hóa bao gồm tất cả những gì mà chúng ta được học có liên quan đến những quy tắc, giá trị, phong tục, truyền thống, niềm tin, tôn giáo, nghi lễ và những biểu tượng đặc trưng của quốc gia.Do đó mà người làm marketing toàn cầu phải hiểu được văn hóa từng địa phương nơi mà công ty muốn xâm nhập. Mô hình trên giúp các nhà quản trị marketing có thể đánh giá tính chất văn hóa trong một thị trường quốc tế. Nó khá là rõ ràng và tập trung vào 7 yếu tố chính : ngôn ngữ, tôn giáo, các giá trị và thái độ, thói quen và cách ứng xử, văn hóa vật chất, thẩm mỹ, giáo dục.I. Ngôn ngữ: Là sự thể hiện rõ rệt văn hóa vì đó là phương tiện sử dụng để truyền thông tin và ý tưởng. Hiểu rõ về ngôn ngữ địa phương có thể hữu ích về bốn vấn đề: - Cho phép hiểu rõ hơn về tình huống. - Giúp trực tiếp tiếp cận người dân địa phương một cách dễ dàng. - Giúp nhận biết sắc thái, nhấn mạnh ý nghĩa và thông tin - Ngôn ngữ giúp con người hiểu văn hóa tốt hơn. II. Tôn giáo: Tôn giáo ảnh hưởng đến: - Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ và có ảnh hưởng đáng kể đến cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác. - Thói quen làm việc của mỗi người. - Thói quen làm việc và xã hội vào những ngày trong tuần (Ví dụ Ai Cập có thói quen ăn kiêng và ngày nghĩ lễ và thường nghỉ làm việc ) - Chính trị và kinh doanh.III. Giá trị và thái độ: - Giá trị là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và không quan trọng. - Thái độ là khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo một hướng riêng biệt về một đối tượng. - Bằng sự nhận thức về thái độ và giá trị của con người trong văn hóa một công ty kinh doanh có thể định vị sản phẩm hiệu quả hơn.IV. Thói quen và cách ứng xử: - Thói quen là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước. - Cách cư xử là hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội đúng đắn. - Thói quen thể hiện cách sự vật được làm, cách cư xử được dùng khi thực hiện chúng. - Thói quen thể hiện trong cách công ty quảng cáo và tiếp thị sản phẩm. V. Văn hóa vật ...

Tài liệu được xem nhiều: