Danh mục

Tiểu luận: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM. Giải pháp gia tăng huy động vốn

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.66 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM. Giải pháp gia tăng huy động vốn nhằm trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM. Giải pháp gia tăng huy động vốnMôn học: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – chuyên đề 3 DANH SÁCH NHÓM 1. Hoàng Khoa Anh 2. Lương Thị Ánh Hồng 3. Trần Thị Ngọc Huyền 4. Nguyễn Huỳnh Hạnh Phúc 5. Hà Lê Anh Phi 6. Thái Vũ Thu Trang 7. Lê Ngọc Minh Tú 8. Lê Thị Thúy Vy 1Môn học: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – chuyên đề 3Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM. Giải phápgia tăng huy động vốn.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM 1.1 Nhân tố khách quan 1.1.1 Hành lang pháp lý Kinh doanh ngân hàng là một ngành chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật và cáccơ quan chức năng của chính phủ. Hoạt động của ngân hàng được quản lý chặt chẽ bởicác quy định pháp luật và chịu sự điều chỉnh bởi nhiều bộ luật như luật dân sự, luậtNHTW, các quy định của chính phủ...Do đó, hoạt động huy động vốn cũng chịu sự ảnhhưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tíndụng… Ví dụ điển hình trong thời gian gần đây là thông tư 13 của NHNN Việt nam banhành đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thu hút vốn cũng chất lượng nguồn vốn củangân hàng. Ngày 20/05/2010, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức ban hànhThông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động củaTCTD. Thông tư này sẽ có hiệu lực từ 01/10/2010. Llộ trình thực hiện các quy định củathông tư này đồng thời với quá trình tăng vốn lên 3000 tỷ đồng đang tạo ra những khókhăn nhất định cho các NHTM. Tỷ lệ cho vay không vượt quá 80% vốn huy động (Đángchú ý vốn huy động theo quy định mới này sẽ không còn bao gồm: Vốn tiền gửi khôngkỳ hạn của tổ chức, vốn tự có của NHTM, vốn đầu tư của tổ chức)Tỷ lệ cho vay khôngvượt quá 80% vốn huy động trong đó nguồn vốn để cung ứng tín dụng tín dụng khôngbao gồm tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức, vốn tự có của NHTM, đầu tư của tổ chức sẽcàng làm giảm khả năng mở rộng tín dụng. Chưa tính đến việc các khoản này chiếmkhoảng 15% vốn huy động, khiến cho quy định này thực chất đã giảm tỷ lệ cho vay sovới vốn huy động tổng thể xuống còn khoảng 60-65%, mà chỉ nói đến quy định tỷ lệ chovay không vượt quá 80% vốn huy động, thì riêng điều này đã tạo thêm một cái khóa nữacho ngân hàng trong nỗ lực tăng trưởng tín dụng. Cùng lúc với việc thực hiện thông tư 13/TT-NHNN, các NH lại bị điều chỉnh bởiquy định chỉ được huy động trên thị trường 2 tối đa 20% số vốn huy động thị trường 1.Các Ngân hàng buộc phải tăng huy động từ dân nếu muốn tăng vay trên thị trường 2, điềunày khiến các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt trong việc lấy thị phần và nguồn huy 2Môn học: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – chuyên đề 3động từ các chi nhánh mới. Do đó, lãi suất vẫn chưa thể hạ nhiệt trong khi cung vốn tíndụng từ NHTM lại đang bị hạn chế.Khó khăn cho việc tăng khả năng tạo tiền Quy định tỷ lệ cho vay không vượt quá 80% vốn huy động là quy định chưa cóthông lệ trên thế giới. Có thể chỉ áp dụng trong những trường hợp đặc biệt trong các giaiđoạn mất an toàn. Quy định này làm giảm khả năng tạo tiền và số nhân tiền tệ của hệthống ngân hàng, vì một khoản tiền lớn huy động được sẽ không dành để cho vay mà cóthể nằm “chết” tại các NHTM. Đồng thời làm giảm hiệu quả can thiệp giảm lãi suất của NHNN qua thị trườngmở, cho vay liên ngân hàng theo định hướng của NHNN. Thực chất, sự cạnh tranh tănglãi suất tiết kiệm vẫn lấn át định hướng giảm của lãi suất trên thị trường liên ngân hàng vàOMO nên sự hạ nhiệt chưa truyền tải tới lãi suất tín dụng doanh nghiệp. Vì vậy, mặt bằnglãi suất chưa thể hạ ngay và khả năng cung cấp tín dụng của ngân hàng thương mại đốivới các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng bị hạn chế. 1.1.2 Yếu tố kinh tế: Sự thay đổi của các yếu tố kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bìnhquân đầu người, chính sách tiết kiệm, đầu tư của chính phủ…đều ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng thu hút vốn của NHTM. Ví dụ như: Trong thời gian dài từ quý 2 đến đầu quý 3 năm 2008, để kìm hãm lạm phát giatăng NHNN VN phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, hút tiền trong nền kinh tế vềnên toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản và đang phải vay mượnlẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất rất cao trên thị trường liên ngân hàngliên tục tăng vọt trên 20%, 25% rồi “treo” ở mốc 43%/năm. Lúc này do ảnh hưởng từ yếutố nền kinh tế mà đảy các NHTM vào tình trạng khó khăn trong huy động vốn, từ đó tạonên cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM để thu hút vốn. Trước tình hình đó,từ cuối tháng 9 đầu tháng 10 năm 2008, Ngân hàng Nhà nướcphải bắt đầu triển khai loạt chính sách hỗ trợ,và thực hiện nới lỏng dần chính sách tiềntệ, bơ ...

Tài liệu được xem nhiều: