Tiểu luận: Phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến việc xây dựng chiến lược của Furama Resort
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tăng trưởng đều của nhu cầu du lịch thế giới, đặc biệt là các nước
là khách du lịch truyền thống của Đà Nẵng là cơ hội lớn cho Khách
sạn Furama, vấn đề đặt ra là cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để thu hút
khách du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến việc xây dựng chiến lược của Furama Resort Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Tiểu luận Phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến việc xây dựng chiến lược của Furama Resort 1 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường 1. môi trường kinh tế: Đà Nẵng là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong cả nước, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1997 - 2010 (theo giá cố định 1994) đạt 11,30%/năm so với mức bình quân 7,27%/năm của cả nước Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Tốc độ tăng lượng khách bình quân giai đoạn 2001-2010 là 15,4%/năm, trong đó khách du lịch quốc tế là 7,4%/năm và khách du lịch nội địa là 19%/năm. Đến năm 2010, tổng lượt khách đến Đà Nẵng là 1.770.000 người, trong đó khách quốc tế là 370.000 người (20,9%) và khách nội địa là 1.400.000 người (79,1%). Trong xu hướng tăng trưởng chung của tổng lượng du khách đến Đà Nẵng, lượng du khách quốc tế cũng có những tín hiệu tích cực. Trong giai đoạn 2001 - 2008, tốc độ tăng trưởng bình quân của khách quốc tế đến Đà Nẵng đạt 11,6%. Năm 2009 lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ đạt 300.000 lượt khách, giảm 28,6% so với năm 2008. Lý giải cho điều này là do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 cộng với dịch cúm A/H1N1 nên ngành du lịch Đà Nẵng đã bị ảnh hưởng chung với ngành du lịch Việt Nam và thế giới. Đến năm 2010, khi nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng dần phục hồi thì lượng du khách quốc tế lại tăng lên đáng kể. Lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng năm 2010 đã tăng 23,3% so với năm 2009 (đạt 370.000 lượt khách). Khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng luôn chiếm số lượng lớn và có xu hướng tăng dần tỉ trọng trong tổng lượng du khách đến với Đà Nẵng. 2 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Năm 2011, lượng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng là 291.462 lượt người, chiếm tỉ trọng 59,96%. Tỉ trọng này đã tăng lên 65,45% vào năm 2005 và đến năm 2010, con số này đã tăng gần 79,1% trong tổng lượng du khách đến với Đà Nẵng. Sự tăng trưởng mạnh của lượng du khách nội địa đã phần nào cho thấy được sự thành công của thành phố trong việc khai thác thị trường này trong những năm vừa qua. Kinh tế phát triển giúp Đà Nẵng trở thành một nơi đầu tư lí tưởng. Việc thu hút đầu tư vừa giúp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất hạ tầng cho thành phố nhằm thu hút khách du lịch, vừa mang đến một lượng khách du lịch dồi dào, là những người có thu nhập cao từ nước ngoài đến làm ăn, hợp tác . Đây là điều kiện thuận lợi vì đối tượng khách mà Furama phục vụ là những người có thu nhập cao Thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam được xác định chủ yếu là từ các nước và vùng lãnh thổ ở Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc); khu vực Tây Âu (Pháp, Anh, Đức) và từ các châu lục khác như Mỹ, Úc. Sự gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch đến từ các nước trong khu vực ASEAN như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore trong khoảng 2-3 năm trở lại đây cũng làm phong phú thêm thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Trong giai đoạn tới, 2010-2030, Du lịch quốc tế sẽ tiếp tục phát triển, nhưng với một tốc độ vừa phải hơn so với những thập kỷ qua, với lượng khách tăng trung bình 3,3% một năm. Theo tính toán mỗi năm trung bình sẽ có thêm 43 triệu người tham gia vào thị trường du lịch quốc tế. Với tốc độ tăng trưởng dự báo, lượng khách du lịch quốc tế từ 940 triệu năm 2010 sẽ vượt qua mốc 1 tỷ vào năm 2012 và đến 2030, lượng khách dự kiến sẽ đạt 1,8 tỷ. 3 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Sự tăng trưởng đều của nhu cầu du lịch thế giới, đặc biệt là các nước là khách du lịch truyền thống của Đà Nẵng là cơ hội lớn cho Khách sạn Furama, vấn đề đặt ra là cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để thu hút khách du lịch. 2. môi trường chính trị_ pháp luật: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước,phải có những chính sách phù hợp để phát triển ngành du lịch,ngành du lịch phải hoạt động trên hành lang pháp luật đã được quy định trong hiến pháp,ngoài ra sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này đòi hỏi sự giao lưu, đi lại của du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức là nó không làm tròn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách. Bên cạnh đó, những cuộc nội chiến, những cuộc chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch, các công trình nghệ thuật kiến trúc do loài người sáng tạo nên. Ở Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều công trình phục vụ phát triển du lịch bị phá hoại, nếu tồn tại thì chỉ còn một phần và chúng ta đang ra sức kiến tạo lại tức là chúng ta quá lạm dụng “bê tông hoá”, “nhựa hoá”, dù biết rằng nó đã mất đi phàn nào đó giá trị nguyên bản Từ những ví dụ trên cho chúng ta thấy được tầm quan 4 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường trọng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến việc xây dựng chiến lược của Furama Resort Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Tiểu luận Phân tích các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến việc xây dựng chiến lược của Furama Resort 1 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường 1. môi trường kinh tế: Đà Nẵng là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong cả nước, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1997 - 2010 (theo giá cố định 1994) đạt 11,30%/năm so với mức bình quân 7,27%/năm của cả nước Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Tốc độ tăng lượng khách bình quân giai đoạn 2001-2010 là 15,4%/năm, trong đó khách du lịch quốc tế là 7,4%/năm và khách du lịch nội địa là 19%/năm. Đến năm 2010, tổng lượt khách đến Đà Nẵng là 1.770.000 người, trong đó khách quốc tế là 370.000 người (20,9%) và khách nội địa là 1.400.000 người (79,1%). Trong xu hướng tăng trưởng chung của tổng lượng du khách đến Đà Nẵng, lượng du khách quốc tế cũng có những tín hiệu tích cực. Trong giai đoạn 2001 - 2008, tốc độ tăng trưởng bình quân của khách quốc tế đến Đà Nẵng đạt 11,6%. Năm 2009 lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ đạt 300.000 lượt khách, giảm 28,6% so với năm 2008. Lý giải cho điều này là do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 cộng với dịch cúm A/H1N1 nên ngành du lịch Đà Nẵng đã bị ảnh hưởng chung với ngành du lịch Việt Nam và thế giới. Đến năm 2010, khi nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng dần phục hồi thì lượng du khách quốc tế lại tăng lên đáng kể. Lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng năm 2010 đã tăng 23,3% so với năm 2009 (đạt 370.000 lượt khách). Khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng luôn chiếm số lượng lớn và có xu hướng tăng dần tỉ trọng trong tổng lượng du khách đến với Đà Nẵng. 2 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Năm 2011, lượng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng là 291.462 lượt người, chiếm tỉ trọng 59,96%. Tỉ trọng này đã tăng lên 65,45% vào năm 2005 và đến năm 2010, con số này đã tăng gần 79,1% trong tổng lượng du khách đến với Đà Nẵng. Sự tăng trưởng mạnh của lượng du khách nội địa đã phần nào cho thấy được sự thành công của thành phố trong việc khai thác thị trường này trong những năm vừa qua. Kinh tế phát triển giúp Đà Nẵng trở thành một nơi đầu tư lí tưởng. Việc thu hút đầu tư vừa giúp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất hạ tầng cho thành phố nhằm thu hút khách du lịch, vừa mang đến một lượng khách du lịch dồi dào, là những người có thu nhập cao từ nước ngoài đến làm ăn, hợp tác . Đây là điều kiện thuận lợi vì đối tượng khách mà Furama phục vụ là những người có thu nhập cao Thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam được xác định chủ yếu là từ các nước và vùng lãnh thổ ở Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc); khu vực Tây Âu (Pháp, Anh, Đức) và từ các châu lục khác như Mỹ, Úc. Sự gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch đến từ các nước trong khu vực ASEAN như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore trong khoảng 2-3 năm trở lại đây cũng làm phong phú thêm thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Trong giai đoạn tới, 2010-2030, Du lịch quốc tế sẽ tiếp tục phát triển, nhưng với một tốc độ vừa phải hơn so với những thập kỷ qua, với lượng khách tăng trung bình 3,3% một năm. Theo tính toán mỗi năm trung bình sẽ có thêm 43 triệu người tham gia vào thị trường du lịch quốc tế. Với tốc độ tăng trưởng dự báo, lượng khách du lịch quốc tế từ 940 triệu năm 2010 sẽ vượt qua mốc 1 tỷ vào năm 2012 và đến 2030, lượng khách dự kiến sẽ đạt 1,8 tỷ. 3 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường Sự tăng trưởng đều của nhu cầu du lịch thế giới, đặc biệt là các nước là khách du lịch truyền thống của Đà Nẵng là cơ hội lớn cho Khách sạn Furama, vấn đề đặt ra là cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để thu hút khách du lịch. 2. môi trường chính trị_ pháp luật: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước,phải có những chính sách phù hợp để phát triển ngành du lịch,ngành du lịch phải hoạt động trên hành lang pháp luật đã được quy định trong hiến pháp,ngoài ra sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này đòi hỏi sự giao lưu, đi lại của du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức là nó không làm tròn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách. Bên cạnh đó, những cuộc nội chiến, những cuộc chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch, các công trình nghệ thuật kiến trúc do loài người sáng tạo nên. Ở Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều công trình phục vụ phát triển du lịch bị phá hoại, nếu tồn tại thì chỉ còn một phần và chúng ta đang ra sức kiến tạo lại tức là chúng ta quá lạm dụng “bê tông hoá”, “nhựa hoá”, dù biết rằng nó đã mất đi phàn nào đó giá trị nguyên bản Từ những ví dụ trên cho chúng ta thấy được tầm quan 4 Bài tập nhóm BLUE Giáo viên: TH.S Nguyễn Thị Hải Đường trọng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng chiến lược Bài tập nhóm Chiến lược Furama Resort Quản tri khách sạn Kinh doanh nhà hàng Kinh doanh lưu trú Nghiệp vụ khách sạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 481 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn Harbuorview
34 trang 181 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 124 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ nhà hàng: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
120 trang 124 0 0 -
43 trang 112 1 0
-
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 106 0 0 -
47 trang 97 3 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 89 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 89 0 0